Danh mục

Tiểu luận Văn hoá doanh nghiệp những điều cần quan tâm

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 155.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hợp tác kinh tế quốc tế mang lại lợi ích vô cùng to lớn cho nền kinh tế toàn cầuchúng ta. Bên cạnh những nguồn vốn đầu tư mang vào nước khác, các doanh nhân cònmang theo cả những thứ vô hình khác, mà một trong những thứ đó chính là văn hóa dântộc mà cụ thể là văn hóa kinh doanh.Những cú sốc văn hóa không phải là một từ ngữ xa lạ đối với người Việt Namnữa. Chúng ta đang tiế hành công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước., màmột trong những nguồn lực thúc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Văn hoá doanh nghiệp những điều cần quan tâm" TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khoa Quản Trị Kinh Doanh -------------------- Bài tiểu luận môn Quản trị họcĐề tài: GVHD: Thầy Lê Việt Hưng SVTH: Nguyễn Quang Vinh MSSV: 107202446 Lớp: Ngoại thương 2- K33 1 LỜI MỞ ĐẦU Hợp tác kinh tế quốc tế mang lại lợi ích vô cùng to lớn cho nền kinh tế toàn cầuchúng ta. Bên cạnh những nguồn vốn đầu tư mang vào nước khác, các doanh nhân cònmang theo cả những thứ vô hình khác, mà một trong những thứ đó chính là văn hóa dântộc mà cụ thể là văn hóa kinh doanh. Những cú sốc văn hóa không phải là một từ ngữ xa lạ đối với người Việt Namnữa. Chúng ta đang tiế hành công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước., mà mộttrong những nguồn lực thúc đẩy bánh xe kinh tế đến từ nước ngoài. Bất đồng ngôn ngữ,văn hoá làm cho chúng ta có một khoản cách với các nhà đầu tư. Từ đó có thể ảnh hưởngkhông tốt trong công việc. Bài tiểu luận này xin đề cập tới một mản rộng của Quản trị, đó là “Văn hóa doanhnghiệp” mà phân tích chủ yếu là sự khác biệt giữa văn hoá doanh nghiệp Đông Tây lànền tảng, bên cạnh đó còn gợi mở những bước để phát triển văn hoá doanh nghiệp saocho cùng nhịp độ với nhịp phát triển của công ty. Với kiến thức hạn hẹp cùng thời gian giới hạn, không thể tránh khỏi những sai sót.Chính vì vậy rất mong sự góp ý của thầy để bài làm được tốt hơn, mang tính khoa họclogic hơn. Chân thành cảm ơn sự nhận xét của Thầy. 2Mục lục:Lời mở đầu ………………………………………………..2I. Văn hóa doanh nghiệp là gì ….......................................................................4II. Văn hóa Đông Tây và những ảnh hưởng của nó vào văn hóa doanh nghiệp……..5III. Văn hóa và chiến lược phát triển ………………………………………………10Kết luận …………………………………………………………………………….16 3Văn hóa doanh nghiệp là gì? Văn hóa doanh nghiệp là cách thức tổ chức làm việc, là tác động của cơ cấu, bộ máytổ chức đến chiến lược kinh doanh, và cuối cùng, đó là cách mà một công ty thực hiện đểthu hút cũng như giữ chân các khách hàng và đội ngũ nhân viên tài năng của mình. Có thể chia các giá trị của doanh nghiệp thành hai phần. Phần thứ nhất là các giá trịtồn tại một cách tự phát. Một số trong các giá trị đó được coi là đương nhiên, chúng tagọi là các ngầm định. Phần thứ hai là các giá trị mà nhà lãnh đạo mong muốn đưa vàodoanh nghiệp. Những giá trị được các thành viên chấp nhận thì sẽ tiếp tục duy trì theo thời gian vàdần dần được coi là đương nhiên. Tuy nhiên, các thành viên trong doanh nghiệp rất nhạycảm với sự thay đổi môi trường làm việc và các giá trị mà lãnh đạo đưa vào. Thôngthường, sự thay đổi này thường bị từ chối. Các giá trị không được nhân viên thực hiện sẽphải thay đổi hoặc loại bỏ khỏi danh sách các giá trị cần đưa vào. Các ngầm định thường khó thay đổi và ảnh hưởng rất lớn đến phong cách làm việc,các quyết định, cách giao tiếp và đối xử. Nếu một giá trị đã được kiểm nghiệm qua phongcách làm việc, việc ra quyết định, cách giao tiếp và đối xử, thì dần dần được coi là đươngnhiên và trở thành ngầm định. Đến đây, việc đưa một giá trị mong muốn vào doanhnghiệp được coi là thành công. Một điều thú vị là chúng ta có thể nhận ra những đặc điểm văn hóa của một công tymột cách dễ dàng và nhan chóng . Ví dụ, nếu đi trong công ty sản xuất áo lướt sóngQicksilver tại bờ biển Huntington, California, trong một bộ complê và thắt cà vạt, bạn sẽthấy mình không thuộc về thế giới này . Văn hóa doanh nghiệp là điều chắc chắn tồn tại trong một doanh nghiệp, nó đượchình thành dựa trên những giá trị cốt lõi của doanh nghiệp. Có phải doanh nghiệp thiếtlập văn hóa doanh nghiệp với một niềm say mê và có mục đích – hay nó xuất hiện bởi sựngầm định? Khi mới hình thành doang nghệp, những thành viên ban đầu mang vào tổ chứcnhững giá trị và niềm tin, những tác phong và thái độ ứng xử mang tính phổ biến trong xãhội. Đó chính là sự ngầm định. Ví dụ như một doanh nhân Hàn Quốc sẽ luôn thể hiện sựquyết đoán và quyền uy của mình trước nhân viên của anh ta để đổi lại sự tôn trọng vàphục tùng từ những người cấp dưới. Trong quá trình hình thành văn hóa doanh nghiệp, nhà lãnh đạo mang khuynhhướng đổi mới, thường đưa vào hệ thống chuẩn mực chung những nét mới, đó là các giátrị mà nhà lãnh đạo mong muốn đưa vào doanh nghiệp. Chúng ta có thể lấy ví dụ một ôngchủ Nhật Bản đầu tư ở Thái Lan đã thay đổi cách chào hỏi của nhân viên từ cách chàochấp tay truyền thống của người Thái sang kiểu cúi người của người Nhật đối với cấptrên cũng như đối tác. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: