Danh mục

Tiểu luận: Vật lý học

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 424.24 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,500 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Đặt vấn đề Vật lí là một ngành khoa học cũng như những ngành khoa học khác, đều có quá trình lịch sử của riêng nó. “Những thành tựu và ứng dụng to lớn của ngành khoa học vật lí không phải là những khám phá ngẫu nhiên, cũng không phải là những hoa thơm, quả ngọt có sẵn trên cành mà con người chỉ cần hái xuống để sử dụng. Những thành tựu khoa học mà ngày nay vật lí học đạt được là kết quả của cả một quá trình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vật lý học TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÍ LỚP LÍ 3B  ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTên đề tài: Giáo viên hướng dẫn: PGS.TSKH LÊ VĂN HOÀNG Thành viên nhóm 1: VÕ VÂN THI TRẦN LAN PHƢƠNG KIÊN THỊ BÍCH TRÂM LÊ THỊ HUỲNH NHƢ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2012Đề cương nghiên cứu khoa học Nhóm 1 MỞ ĐẦU1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI1.1.1 Đặt vấn đề Vật lí là một ngành khoa học cũng như những ngành khoa học khác, đều cóquá trình lịch sử của riêng nó. “Những thành tựu và ứng dụng to lớn của ngànhkhoa học vật lí không phải là những khám phá ngẫu nhiên, cũng không phải lànhững hoa thơm, quả ngọt có sẵn trên cành mà con người chỉ cần hái xuống để sửdụng. Những thành tựu khoa học mà ngày nay vật lí học đạt được là kết quả của cảmột quá trình tìm tòi, khám phá và nghiên cứu rất lâu dài và gian khổ của biết baothế hệ các nhà bác học từ thời cổ đại cho đến tận ngày nay” [1]. Học vật lí phảihiểu biết lịch sử vật lí thì việc học ấy mới thật sự hiệu quả. Vì vậy, việc đưa kiếnthức lịch sử vật lí vào quá trình giảng dạy là hết sức cần thiết. Thông qua việc hiểubiết về lịch sử vật lí: con đường hình thành kiến thức, nguồn gốc các phát minh,nguyên nhân hình thành các định luật, ứng dụng của các phát minh trong lịch sửvà hiện tại… học sinh sẽ có cái nhìn toàn diện, sâu sắc hơn về vật lí; hiểu rõ hơnvề kiến thức bài học, hoàn cảnh tìm ra các định luật, hiện tượng; có thái độ học vậtlí đúng đắn hơn. Hơn nữa, khi biết được lịch sử học thuyết và các cuộc đấu tranhbảo vệ các thuyết, hiểu được quá trình khó khăn, gian khổ của các nhà khoa học đãtrải qua để tìm ra các định luật thì học sinh sẽ có thái độ trân trọng những giá trịmà kiến thức ấy mang lại cho lịch sử nhân loại. Các em sẽ kính trọng hơn nhữngnhà bác học, thêm yêu thích, say mê môn vật lí làm việc học bộ môn cũng trở nênhiệu quả, sinh động hơn. Thế nhưng, hiện nay, kiến thức về lịch sử vật lí của học sinh Trung học Phổthông rất ít và hạn chế. Sự thiếu hụt này phần nào làm giảm đi sự say mê, hứng thúcủa các em đối với bộ môn vật lí, và làm việc học vật lí của các em kém hiệu quả. Vậy sự thiếu hụt về kiến thức lịch sử vật lí của học sinh ở THPT là do đâu?Nguyên nhân của thực trạng này là gì? Phải chăng do thời lượng tiết học hạn chế, 1Đề cương nghiên cứu khoa học Nhóm 1hay do điều kiện cơ sở vật chất kém? Có giải pháp nào để khắc phục thực trạngnày không? Làm sao để phổ biến lịch sử vật lí trở nên dễ dàng và đem lại tác dụngtích cực đến học sinh? Với vai trò là những sinh viên sư phạm khoa Vật Lí, người giáo viên tươnglai, những câu hỏi trên đã thúc giục chúng tôi làm nghiên cứu này với ước mongviệc học vật lí của học sinh THPT sẽ trở nên tích cực và hiệu quả hơn. Đề tài nàyrất thiết thực, hữu ích cho công tác giảng dạy sau này và phù hợp với chuyên môncủa các thành viên trong nhóm, vì thế, chúng tôi quyết định tiến hành nghiên cứukhoa học này để khảo sát thực trạng và đề xuất một số giải pháp giúp việc phổbiến lịch sử vật lí trở nên dễ dàng và hiệu quả.1.1.2 Tên đề tài Vì những lí do trên, nhóm quyết định tiến hành nghiên cứu với tên đề tài: Thực trạng và giải pháp phổ biến lịch sử vật lí lớp 101.1.3 Câu hỏi nghiên cứu  Thực trạng dạy và học lịch sử vật lí 10 ở trường trung học phổ thông hiện nay như thế nào?  Làm thế nào để việc phổ biến kiến thức lịch sử vật lí ở trường phổ thông trở nên hiệu quả, gây tác động tích cực đến việc học vật lí của các em học sinh?1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực trạng dạy và học lịch sử vật lí lớp 10 ở trường Trung họcphổ thông, từ đó tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp để việc phổbiến lịch sử vật lí trở nên hiệu quả hơn.1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 2Đề cương nghiên cứu khoa học Nhóm 11.3.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề phổ biến kiến thức lịch sử vật lí lớp 10.1.3.2 Khách thể nghiên cứu Thầy cô và học sinh.1.4 PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU1.4.1 Phạm vi: 3 Trường THPT trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh:  Trường THPT Võ Thị Sáu95 Đinh Tiên Hoàng, quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh  Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu07 Nguyễn Ảnh Thủ, Xã Trung chánh, Huyện Hóc Môn, Tp. Hồ Chí Minh. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: