![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận về luật so sánh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.38 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu tiểu luận về luật so sánh, kinh tế - quản lý, luật phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận về luật so sánh Từ thế kỉ XV, Common Law đã bộc lộ nhiều yếu kém, không đảm đương được sứ mệnhcủa mình, vì vậy mà đã có nguy cơ và đã bị thay thế bởi Equity.I. Những bất cập của Common Law trong quá trình giải quyết tranh chấp tại Tòa ánHoàng gia.1. Sự cứng nhắc của Common Law. Vào thế kỉ thứ XIII, khi mới ra đời Common Law đã giải quyết rất tốt nhiệm vụ củamình, là một luật rất mềm dẻo. Vì thẩm phán tự sáng tạo ra các quy phạm pháp luật để giảiquyết những vấn đề, vụ việc đưa đến tòa dựa trên các nguyên tắc chung đã được thỏa thuậngiữa các thẩm phán. Nhưng, đến cuối thế kỉ XIV, học thuyết tiền lệ pháp được tuân thủ và ápdụng trong các Tòa án Hoàng gia của Anh. Học thuyết tiền lệ pháp là học thuyết mà theo đó các thẩm phán khi giải quyết các vụ việctại thời điểm hiện tại, phải căn cứ những phán quyết, những quy định trong quá khứ, trong đócó án lệ. Án lệ là đường lối áp dụng pháp luật của tòa án về một vấn đề pháp lý, đã trở thànhtiền lệ mà các thẩm phán có thể theo đó xét xử trong các trường hợp tương tự. Với nhữngnước theo hệ thống Civil Law, án lệ được xem như một cách giải thích pháp luật. Những bảnán này không được xem là luật, không mang tính ràng buộc pháp lý nhưng tòa cấp dưới phảitham khảo, nếu không nguy cơ bị tòa cấp trên sửa án rất cao. Với những nước theo hệ thốngCommon Law, án lệ có giá trị như luật, là căn cứ để tòa giải quyết án. Trong hệ thống phápluật Anh, một nguyên tắc ra đời từ khoảng thế kỉ XIII có tên Latinh là “stare decisis” có nghĩalà tuân thủ các phán quyết trước đây và không phá vỡ những quy phạm pháp luật đã đượcthiết lập trong án lệ. Theo nguyên tắc này,các Tòa án cấp dưới chịu sự ràng buộc bởi cácnguyên tắc pháp lí do Tòa án cấp trên sáng tạo ra được ghi nhận trong các bản án trong quátrình xét xử các vụ việc trong quá kh ứ. 1 Vì sự ràng buộc của học thuyết tiền lệ pháp làm cho Common Law trở lên cứng nhắc, bởivì đến một thời điểm thẩm phán không còn đủ tự do để phát triển các quy phạm pháp luật giảiquyết những vấn đề đem đến tòa nữa. Khi tình tiết vụ việc khác đi thì các thẩm phán khôngthể áp dụng tiền lệ pháp cũ nữa nh ưng họ cũng không có khả năng sáng tạo ra tiền lệ phápmới vì bị bó buộc trong khuôn khổ của học thuyết tiền lệ pháp.2. Sự phức tạp trong thủ tục tố tụng được sử dụng tại Tòa án Hoàng gia Common Law phát triển gắn liền với hoạt động của Tòa án Hoàng gia, chính Tòa ánHoàng gia đã sản sinh ra Common Law với nghĩa là luật chung áp dụng thống nhất trên toànnước Anh. Vì nó ra đời do hoạt động xét xử của nước Anh cho nên thủ tục tố tụng mà Tòa ánHoàng gia sử dụng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của Common Law. Bản thân Common Law được xây dựng trên thủ tục tố tụng khá phức tạp, đặc biệt trongmối quan hệ với hệ thống trát. Trát được sử dụng như một loại giấy thông h ành do vua cấp đểbên nguyên có thể bước qua cửa Tòa án Hoàng gia, tiếp cận với công lí nhằm giải quyếtnhững oan khuất của mình. Mỗi loại khiếu kiện sẽ có một loại trát tương ứng , vì vậy, tùythuộc vào bản chất của việc khiếu kiện mà bên nguyên cần giành được loại trát phù hợp mớihi vọng đơn khiếu kiện của mình được Tòa án Hoàng gia thụ lí và giải quyết. Bước sang thếkỉ XV, thủ tục tố tụng ngày càng bị chi phối mạnh bởi hệ thống trát, do đó, thủ tục tố tụngthường được coi trọng hơn cả quyền lợi đang bị tranh chấp trong vụ kiện. Nếu đơn khiếu kiệnkhông rơi vào một trong những vụ việc đã có trát lưu hành, bên nguyên sẽ mất quyền khởikiện; hoặc nếu bên nguyên giành được trát nhưng trát đó không phù hợp với bản chất của vụkiện, bên nguyên cũng bị tòa bác đơn. Mặt khác, từ cuối thế kỉ XIV, trong hoạt động xét xử ở Anh còn xuất hiện tệ nạn hối lộnhân chứng để bịp bợm trước tòa làm cho bên nguyên bị thua kiện một cách phi lí. 2 Bởi những lí do kể trên, bên nguyên thường tiếp tục khiếu kiện lên vua nhằm tìm khiến sựtrợ giúp đặc biệt. Vua thường thông qua viên Đại pháp quan của mình để giải quyết nhữngđơn kiện loại này và vì vậy Văn phòng đại pháp quan đã dần phát triển thành Tòa đại pháp.Trong quá trình sử dụng công lí để giải quyết các vụ việc, cùng với thời gian, các phán quyếtcủa Đại pháp quan đã phát triển thành tập hợp những quy phạm đặc biệt, được nhắc đến dướidanh nghĩa “equity”.II. Equity đã khắc phục được những bất cập của Common Law. Equity ra đời đã khắc phục được những bất cập của Common Law, giúp giải quyết đượccác vụ việc không được giải quyết hoặc chưa được giải quyết tại Tòa án Hoàng gia. Với *Thứ nhất,Equity, những vụ khiếu kiện đều được giải quyết bởi vì:trong quá trình xét xử tại tòa, Đại pháp quan không áp dụng các án lệ của Tòa án Hoàng gia,luật Đại pháp quan sử dụng là dựa vào lẽ phải. Nói đến lẽ phải tức là phải có người đúng,người s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận về luật so sánh Từ thế kỉ XV, Common Law đã bộc lộ nhiều yếu kém, không đảm đương được sứ mệnhcủa mình, vì vậy mà đã có nguy cơ và đã bị thay thế bởi Equity.I. Những bất cập của Common Law trong quá trình giải quyết tranh chấp tại Tòa ánHoàng gia.1. Sự cứng nhắc của Common Law. Vào thế kỉ thứ XIII, khi mới ra đời Common Law đã giải quyết rất tốt nhiệm vụ củamình, là một luật rất mềm dẻo. Vì thẩm phán tự sáng tạo ra các quy phạm pháp luật để giảiquyết những vấn đề, vụ việc đưa đến tòa dựa trên các nguyên tắc chung đã được thỏa thuậngiữa các thẩm phán. Nhưng, đến cuối thế kỉ XIV, học thuyết tiền lệ pháp được tuân thủ và ápdụng trong các Tòa án Hoàng gia của Anh. Học thuyết tiền lệ pháp là học thuyết mà theo đó các thẩm phán khi giải quyết các vụ việctại thời điểm hiện tại, phải căn cứ những phán quyết, những quy định trong quá khứ, trong đócó án lệ. Án lệ là đường lối áp dụng pháp luật của tòa án về một vấn đề pháp lý, đã trở thànhtiền lệ mà các thẩm phán có thể theo đó xét xử trong các trường hợp tương tự. Với nhữngnước theo hệ thống Civil Law, án lệ được xem như một cách giải thích pháp luật. Những bảnán này không được xem là luật, không mang tính ràng buộc pháp lý nhưng tòa cấp dưới phảitham khảo, nếu không nguy cơ bị tòa cấp trên sửa án rất cao. Với những nước theo hệ thốngCommon Law, án lệ có giá trị như luật, là căn cứ để tòa giải quyết án. Trong hệ thống phápluật Anh, một nguyên tắc ra đời từ khoảng thế kỉ XIII có tên Latinh là “stare decisis” có nghĩalà tuân thủ các phán quyết trước đây và không phá vỡ những quy phạm pháp luật đã đượcthiết lập trong án lệ. Theo nguyên tắc này,các Tòa án cấp dưới chịu sự ràng buộc bởi cácnguyên tắc pháp lí do Tòa án cấp trên sáng tạo ra được ghi nhận trong các bản án trong quátrình xét xử các vụ việc trong quá kh ứ. 1 Vì sự ràng buộc của học thuyết tiền lệ pháp làm cho Common Law trở lên cứng nhắc, bởivì đến một thời điểm thẩm phán không còn đủ tự do để phát triển các quy phạm pháp luật giảiquyết những vấn đề đem đến tòa nữa. Khi tình tiết vụ việc khác đi thì các thẩm phán khôngthể áp dụng tiền lệ pháp cũ nữa nh ưng họ cũng không có khả năng sáng tạo ra tiền lệ phápmới vì bị bó buộc trong khuôn khổ của học thuyết tiền lệ pháp.2. Sự phức tạp trong thủ tục tố tụng được sử dụng tại Tòa án Hoàng gia Common Law phát triển gắn liền với hoạt động của Tòa án Hoàng gia, chính Tòa ánHoàng gia đã sản sinh ra Common Law với nghĩa là luật chung áp dụng thống nhất trên toànnước Anh. Vì nó ra đời do hoạt động xét xử của nước Anh cho nên thủ tục tố tụng mà Tòa ánHoàng gia sử dụng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của Common Law. Bản thân Common Law được xây dựng trên thủ tục tố tụng khá phức tạp, đặc biệt trongmối quan hệ với hệ thống trát. Trát được sử dụng như một loại giấy thông h ành do vua cấp đểbên nguyên có thể bước qua cửa Tòa án Hoàng gia, tiếp cận với công lí nhằm giải quyếtnhững oan khuất của mình. Mỗi loại khiếu kiện sẽ có một loại trát tương ứng , vì vậy, tùythuộc vào bản chất của việc khiếu kiện mà bên nguyên cần giành được loại trát phù hợp mớihi vọng đơn khiếu kiện của mình được Tòa án Hoàng gia thụ lí và giải quyết. Bước sang thếkỉ XV, thủ tục tố tụng ngày càng bị chi phối mạnh bởi hệ thống trát, do đó, thủ tục tố tụngthường được coi trọng hơn cả quyền lợi đang bị tranh chấp trong vụ kiện. Nếu đơn khiếu kiệnkhông rơi vào một trong những vụ việc đã có trát lưu hành, bên nguyên sẽ mất quyền khởikiện; hoặc nếu bên nguyên giành được trát nhưng trát đó không phù hợp với bản chất của vụkiện, bên nguyên cũng bị tòa bác đơn. Mặt khác, từ cuối thế kỉ XIV, trong hoạt động xét xử ở Anh còn xuất hiện tệ nạn hối lộnhân chứng để bịp bợm trước tòa làm cho bên nguyên bị thua kiện một cách phi lí. 2 Bởi những lí do kể trên, bên nguyên thường tiếp tục khiếu kiện lên vua nhằm tìm khiến sựtrợ giúp đặc biệt. Vua thường thông qua viên Đại pháp quan của mình để giải quyết nhữngđơn kiện loại này và vì vậy Văn phòng đại pháp quan đã dần phát triển thành Tòa đại pháp.Trong quá trình sử dụng công lí để giải quyết các vụ việc, cùng với thời gian, các phán quyếtcủa Đại pháp quan đã phát triển thành tập hợp những quy phạm đặc biệt, được nhắc đến dướidanh nghĩa “equity”.II. Equity đã khắc phục được những bất cập của Common Law. Equity ra đời đã khắc phục được những bất cập của Common Law, giúp giải quyết đượccác vụ việc không được giải quyết hoặc chưa được giải quyết tại Tòa án Hoàng gia. Với *Thứ nhất,Equity, những vụ khiếu kiện đều được giải quyết bởi vì:trong quá trình xét xử tại tòa, Đại pháp quan không áp dụng các án lệ của Tòa án Hoàng gia,luật Đại pháp quan sử dụng là dựa vào lẽ phải. Nói đến lẽ phải tức là phải có người đúng,người s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luật học tài liệu luật học giáo trình luật học lý thuyết luật học luật so sánh tự học luậtTài liệu liên quan:
-
0 trang 175 0 0
-
TÍNH HỢP LÝ CỦA VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT QUA BỘ LUẬT NAPOLEON 1804
18 trang 129 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc tế
108 trang 126 0 0 -
Luật Tục - Tội giết người trong luật tục
22 trang 68 0 0 -
Báo cáo Triết học pháp luật trong hệ thống các khoa học pháp lý
8 trang 43 0 0 -
Tổng hợp đề thi môn Luật ngân hàng
5 trang 40 1 0 -
Tập bài giảng Luật so sánh - ThS. Nguyễn Thị Hằng
130 trang 36 0 0 -
Tổng hợp đề thi môn Luật Tố tụng hành chính
24 trang 33 0 0 -
ĐỀ THI LUẬT HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH – ĐỀ SỐ 3
3 trang 30 0 0 -
Tập bài giảng Luật học so sánh - Trần Vân Long
172 trang 30 0 0