Danh mục

Tiểu luận: Việt Nam bỏ lỡ cơ hội bình thường hoá quan hệ với Mỹ năm 1977

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 246.43 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 7,500 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quan hệ Việt - Mỹ ng ày càng được hai nước củng cố và không ngừng phát triển trong tương lai. Tuy nhiên, hai nước đã có một gần hai mươi năm đối đầu, thù địch, một phần nguyên nhân đó, chính là việc Việt Nam bỏ lỡ co hội bình thường hoá với Mỹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Việt Nam bỏ lỡ cơ hội bình thường hoá quan hệ với Mỹ năm 1977 Tiểu luậnViệt Nam bỏ lỡ cơ hội bình thường hoá quan hệ với Mỹ năm 1977. MỤC LỤCLời mở đầu............................................................................................................. 2Chương 1. Tình hình thế giới sau chiến tranh Việt Nam. .................................... 3 1. Phe chủ nghĩa xã hội có dấu hiệu khủng hoảng. ............................................... 3 2. Xu thế chạy đua kinh tế và xu thế hoà hoãn ..................................................... 3 3. Điều chỉnh chiến lược của các nước lớn. .......................................................... 4 4. Nét mới trong tình hình khu vực ...................................................................... 4Chương 2. Phía Hoa Kỳ ........................................................................................ 5 1. Tại sao Mỹ muốn nhanh chóng bình thường hoán quan hệ với Việt Nam - 1977 ............................................................................................................................ 5 2. Tiến trình bình thường hoá. .............................................................................. 6Chương 3. về phía Việt Nam ................................................................................. 8 1. Tại sao Việt Nam đã bỏ lỡ cô hội quan trọng vào một thời khắc quan trọng. .... 8 2. Bài học cho Việt Nam từ việc bỏ lỡi cơ hội bình thường hóa với Mỹ từ 1977 11Chương 3. Kết luận. ............................................................................................ 13Danh mục tài liệu tham khảo : ............................................................................ 14 1 Lời mở đầu Quan hệ Việt - Mỹ ng ày càng được hai nước củng cố và không ngừng pháttriển trong tương lai. Tuy nhiên, hai nước đã có một gần hai mươi năm đối đầu,thù địch, một phần nguyên nhân đó, chính là việc Việt Nam bỏ lỡ co hội bìnhthường hoá với Mỹ. Để hiểu rõ hơn về nguyên do tại sao Việt Nam lại bỏ lỡ cơ hộiđó, người viết chọn đề tài: Việt Nam bỏ lỡ cơ hội bình thường hoá quan hệ với Mỹnăm 1977. Bài viết gồm 3 chương: Chương 1: Trình bày bối cảnh thế giới sau chiến tranh Việt Nam từ đó thấyđược Việt Nam có tầm quan trọng trong chiến lược các nước lớn, và cũng chỉ ra rằngViệt Nam khi đó đã không nắm bắt được tình hình thế biến chuyển của thế giới. Chương 2: Trình bày lý do và hoàn cảnh đưa Mỹ đi đến quyết định bìnhthường hoá quan hệ với Việt Nam và những lý do tại sao Việt Nam lại để tuột khỏitầm tay cơ hội quan trọng trong một thời khắc quan trọng cần phát triển, xây dựnglại đất nước sau chiến tranh. Chương 3. Kết luận 2 Chương 1. Tình hình thế giới sau chiến tranh Việt Nam.1. Phe chủ nghĩa xã hội có dấu hiệu khủng hoảng. Phe XHCN bắt đấu có dấu hiệu tan rã, biểu hiện rõ nhất là ở mâu thuẫn Xô –Trung vẫn tiếp tục gay gắt (mâu thuẫn này đã xuất hiện từ những năm 1960), chủnghĩa dân tộc mạnh lên ở một số nước như Phong trào Công Đoàn đoàn kết ởBaLan, nhóm “ Hiến Chương 77” ở Tiệp Khắc. Một số nước đã tách khỏi Liên Xôtìm hướng đi riêng như: Anbani, Rumani... Điều này cho thấy phe CNXH đang đivào thoái trào.2. Xu thế chạy đua kinh tế và xu thế hoà hoãn Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần ba phát triển nhanh, mạnh và dầntrở thành một bộ phận lực lượng sản xuất trực tiếp. Công nghệ mới ra đời thúc đẩyquá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nhiều nước, tạo đà cho kinh tế phát triển vàmở rộng quan hệ quốc tế. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, những nước bại trận như Nhật, TâyĐức, Italia lại nhanh chóng phục hồi và vươn lên thành các cường quốc kinh tế. Đặcbiệt là Nhật đã trở thành cường quốc kinh tế thứ hai sau Hoa Kỳ và cùng với TâyÂu trở thành hai trung tâm kinh tế - chính trị mới cạnh tranh với Hoa kỳ. Còn HoaKỳ và Liên Xô là hai nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ II, nhưng dolao vào chạy đua vũ trang trong chiến tranh lạnh nên ít nhiều bị tụt hậu. Điều nàyđòi hỏi hai nước cần phải tính toán lại chiến lược của mình. Xu thế chạy đua kinh tế xuất hiện càng củng cố thêm xu thế hoà hoãnĐông – Tây, xu hướng chuyển từ đối đầu sang hoà hoãn, các nước đều hư ớng tớimục tiêu phát triển kinh tế đất nước đặc biệt qua chuyến thăm Trung Quốc tháng2/1972 và Liên Xô tháng 5/1972 của Tổng Thống Mỹ Nichxơn. Năm 1975, cácnước Châu Âu đã ký Định ước Henxinhki, lập ra OSCE ( Tổ chức an ninh và hợptác Châu Âu). Hoa Kỳ và Liên Xô tiếp tục cuộc đàm phán SALT II. Mặt khác vớiviệc hình thành hai trung tâm Nhật Bản, Tây Âu và việc Trung Quốc tách khỏi LiênXô và phe XHCN thế hai cực đã trở nên lỏng lẻo, bắt đầu xu thế đa cực hoá. ...

Tài liệu được xem nhiều: