Tiểu luận: Việt Nam gia nhập ASEAN và Chiến lược tập hợp lực lượng ở Đông Nam Á của Việt Nam từ năm 1995 đến 2005
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 224.82 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày 28/7/1995 Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN. Câu hỏi đặt ra là tại sao Việt Nam gia nhập ASEAN và chọn ASEAN cho chiến lược tập hợp lực lượng của mình? Vậy tại sao một quốc gia lại phải tập hợp lực lượng?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Việt Nam gia nhập ASEAN và Chiến lược tập hợp lực lượng ở Đông Nam Á của Việt Nam từ năm 1995 đến 2005 Tiểu luậnViệt Nam gia nhập ASEAN và Chiến lược tập hợp lực lượng ở Đông Nam Á của Việt Nam từ năm 1995 đến 2005 . 1 Tóm tắt bài Ngày 28/7/1995 Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN. Câu hỏi đặt ra là tại saoViệt Nam gia nhập ASEAN và chọn ASEAN cho chiến lược tập hợp lực lượng củamình? Vậy tại sao một quốc gia lại phải tập hợp lực lượng? Như chúng ta đã biết, tập hợplực lượng là để thực hiện mục tiêu mà chủ thể tập hợp đó mong muốn. Thứ nhất, mộtquốc gia dù lớn hay nhỏ, là cường quốc hay là một nước kém phát triển đều có những ưunhược điểm đặc trưng cho quốc gia đó. Chính vì luôn có nhược điểm nên việc quốc giamong muốn có đồng minh để tăng cường sự hỗ trợ từ bên ngoài là rất cần thiết. Khả nănghạn chế của bản thân quốc gia đó cũng đồng thời là lý do dẫn quốc gia đi đến quyết địnhphải tập hợp lực lượng. Thứ hai, do quan hệ tương tác với môi trường xung quanh đòi hỏiquốc gia không thể tồn tại một mình riêng lẻ, hay tách rời khỏi mối quan hệ với các quốcgia khác. Như vậy, lý thuyết đã cho thấy việc cần thiết một quốc gia phải tập hợp lựclượng. Tuy nhiên cơ sở tập hợp lực lượng của mỗi quốc gia là khác nhau. Cũng như córất nhiều biện pháp mà quốc gia có thể chọn để tập hợp lực lượng. Lý thuyết về tập hợplực lượng cho thấy có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tập hợp lực lượng. Đốivới Việt Nam, lịch sử tập hợp lực lượng đã phần nào cho thấy tại sao Việt Nam chọnASEAN. Trước năm 1991, trong chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam, hầu hết cácnước ASEAN đã dính líu trực tiếp hay gián tiếp vào cuộc chiến tranh. 1975 Việt Namgiành được độc lập, thống nhất đất nước, quyết định phát triển theo con đường chủ nghĩaxã hội. Trong khu vực và trên thế giới, Việt Nam gần như bị cô lập. Đặc biệt là trong khuvực, Việt Nam bị phong tỏa về mọi mặt, mâu thuẫn với tất cả các bên, trong đó cóASEAN. Thời kỳ này, Việt Nam luôn coi quan hệ Việt – Xô là hòn đá tảng trong chínhsách đối ngoại của mình. Do mối quan hệ hữu hảo , có truyền thống lâu dài trong lịch sửcứu nước của Việt Nam với Liên Xô – nước lớn trong khối xã hội chủ nghĩa đã khiếnViệt Nam yên tâm, tạm thời chưa tính đến ý định hợp tác với các nước khác trong khuvực. 2 Sau năm 1991, sự sụp đổ của Liên Xô, dẫn đến việc chấm dứt Chiến tranh lạnhcũng đồng nghĩa với việc chấm dứt liên minh Việt – Xô chính thức thiết lập năm 1978thông qua Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác. Việt Nam không còn một đồng minh nào lànước lớn trên thế giới. Việt Nam phải đi tìm “ đồng minh ”. Lý do Việt Nam phải tập hợplực lượng bắt nguồn từ những nhân tố chủ quan và khách quan. Kinh tế phát triển chưabền vững, hiệu quả và sức cạnh tranh yếu. Nếu như trong chiến tranh giải phóng dân tộcViệt Nam, lợi ích dân tộc, lợi ích quốc gia tối cao là giành độc lập và thống nhất Tổ quốcthì trong thời kỳ này, lợi ích tối cao phải chăng là hòa bình, phát triển đất nước nhằm đạtmục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Xu thế của các nước trên thếgiới và khu vực là liên kết với nhau, hay nói cách khác, đó là xu thế toàn cầu hóa. Toàncầu hóa không chỉ tạo ra những biến đổi mạnh mẽ về kinh tế, mà còn thúc đẩy các mốiquan hệ liên quốc gia tăng cả về bề rộng lẫn chiều sâu. Hợp tác, liên kết khu vực cũng lànội dung cơ bản của toàn cầu hóa. Ngoài ASEAN, Việt Nam còn có các sự lựa chọn khác, đó có thể là Trung Quốc,cũng có thể là Mỹ. Lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, một ngàn năm Bắcthuộc đã cho thấy lựa chọn Trung Quốc là đồng minh là không thể bởi Trung Quốc có thểnuốt gọn Việt Nam bất cứ lúc nào. Mỹ là một cường quốc, có thể giúp Việt Nam cânbằng lực lượng với Trung Quốc. Song không thể một sớm một chiều quên đi được nhữnggì Đế quốc Mỹ để lại trên đất Việt Nam. Vì vậy lựa chọn duy nhất còn lại khả dĩ làASEAN. Bởi lợi ích quân sự - an ninh quốc gia và kinh tế nhằm cân bằng lực lượng vớibên ngoài mà cụ thể là Trung Quốc cũng như các lợi ích khác. Cần khẳng định rằng không phải đến khi Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm1995 mới là mốc đánh dấu chiến lược tập hợp lực lượng của Việt Nam bắt đầu mà ViệtNam đã nhanh chóng có những hành động cụ thể từ trước đó. Đồng thời thông qua haiĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng năm 1996 và Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX của Đảng năm 2001, ta có thể thấy được những mục tiêu cũng như hiệu quảcủa chiến lược tập hợp lực lượng của Việt Nam tại Đông Nam Á từ 1995 đến 2005. 3 Lời nói đầu Phương châm “Việt Nam muốn là bạn và là đối tác tin cậy trong cộng đồng quốctế, phấn đấu vì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Việt Nam gia nhập ASEAN và Chiến lược tập hợp lực lượng ở Đông Nam Á của Việt Nam từ năm 1995 đến 2005 Tiểu luậnViệt Nam gia nhập ASEAN và Chiến lược tập hợp lực lượng ở Đông Nam Á của Việt Nam từ năm 1995 đến 2005 . 1 Tóm tắt bài Ngày 28/7/1995 Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN. Câu hỏi đặt ra là tại saoViệt Nam gia nhập ASEAN và chọn ASEAN cho chiến lược tập hợp lực lượng củamình? Vậy tại sao một quốc gia lại phải tập hợp lực lượng? Như chúng ta đã biết, tập hợplực lượng là để thực hiện mục tiêu mà chủ thể tập hợp đó mong muốn. Thứ nhất, mộtquốc gia dù lớn hay nhỏ, là cường quốc hay là một nước kém phát triển đều có những ưunhược điểm đặc trưng cho quốc gia đó. Chính vì luôn có nhược điểm nên việc quốc giamong muốn có đồng minh để tăng cường sự hỗ trợ từ bên ngoài là rất cần thiết. Khả nănghạn chế của bản thân quốc gia đó cũng đồng thời là lý do dẫn quốc gia đi đến quyết địnhphải tập hợp lực lượng. Thứ hai, do quan hệ tương tác với môi trường xung quanh đòi hỏiquốc gia không thể tồn tại một mình riêng lẻ, hay tách rời khỏi mối quan hệ với các quốcgia khác. Như vậy, lý thuyết đã cho thấy việc cần thiết một quốc gia phải tập hợp lựclượng. Tuy nhiên cơ sở tập hợp lực lượng của mỗi quốc gia là khác nhau. Cũng như córất nhiều biện pháp mà quốc gia có thể chọn để tập hợp lực lượng. Lý thuyết về tập hợplực lượng cho thấy có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tập hợp lực lượng. Đốivới Việt Nam, lịch sử tập hợp lực lượng đã phần nào cho thấy tại sao Việt Nam chọnASEAN. Trước năm 1991, trong chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam, hầu hết cácnước ASEAN đã dính líu trực tiếp hay gián tiếp vào cuộc chiến tranh. 1975 Việt Namgiành được độc lập, thống nhất đất nước, quyết định phát triển theo con đường chủ nghĩaxã hội. Trong khu vực và trên thế giới, Việt Nam gần như bị cô lập. Đặc biệt là trong khuvực, Việt Nam bị phong tỏa về mọi mặt, mâu thuẫn với tất cả các bên, trong đó cóASEAN. Thời kỳ này, Việt Nam luôn coi quan hệ Việt – Xô là hòn đá tảng trong chínhsách đối ngoại của mình. Do mối quan hệ hữu hảo , có truyền thống lâu dài trong lịch sửcứu nước của Việt Nam với Liên Xô – nước lớn trong khối xã hội chủ nghĩa đã khiếnViệt Nam yên tâm, tạm thời chưa tính đến ý định hợp tác với các nước khác trong khuvực. 2 Sau năm 1991, sự sụp đổ của Liên Xô, dẫn đến việc chấm dứt Chiến tranh lạnhcũng đồng nghĩa với việc chấm dứt liên minh Việt – Xô chính thức thiết lập năm 1978thông qua Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác. Việt Nam không còn một đồng minh nào lànước lớn trên thế giới. Việt Nam phải đi tìm “ đồng minh ”. Lý do Việt Nam phải tập hợplực lượng bắt nguồn từ những nhân tố chủ quan và khách quan. Kinh tế phát triển chưabền vững, hiệu quả và sức cạnh tranh yếu. Nếu như trong chiến tranh giải phóng dân tộcViệt Nam, lợi ích dân tộc, lợi ích quốc gia tối cao là giành độc lập và thống nhất Tổ quốcthì trong thời kỳ này, lợi ích tối cao phải chăng là hòa bình, phát triển đất nước nhằm đạtmục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Xu thế của các nước trên thếgiới và khu vực là liên kết với nhau, hay nói cách khác, đó là xu thế toàn cầu hóa. Toàncầu hóa không chỉ tạo ra những biến đổi mạnh mẽ về kinh tế, mà còn thúc đẩy các mốiquan hệ liên quốc gia tăng cả về bề rộng lẫn chiều sâu. Hợp tác, liên kết khu vực cũng lànội dung cơ bản của toàn cầu hóa. Ngoài ASEAN, Việt Nam còn có các sự lựa chọn khác, đó có thể là Trung Quốc,cũng có thể là Mỹ. Lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, một ngàn năm Bắcthuộc đã cho thấy lựa chọn Trung Quốc là đồng minh là không thể bởi Trung Quốc có thểnuốt gọn Việt Nam bất cứ lúc nào. Mỹ là một cường quốc, có thể giúp Việt Nam cânbằng lực lượng với Trung Quốc. Song không thể một sớm một chiều quên đi được nhữnggì Đế quốc Mỹ để lại trên đất Việt Nam. Vì vậy lựa chọn duy nhất còn lại khả dĩ làASEAN. Bởi lợi ích quân sự - an ninh quốc gia và kinh tế nhằm cân bằng lực lượng vớibên ngoài mà cụ thể là Trung Quốc cũng như các lợi ích khác. Cần khẳng định rằng không phải đến khi Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm1995 mới là mốc đánh dấu chiến lược tập hợp lực lượng của Việt Nam bắt đầu mà ViệtNam đã nhanh chóng có những hành động cụ thể từ trước đó. Đồng thời thông qua haiĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng năm 1996 và Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX của Đảng năm 2001, ta có thể thấy được những mục tiêu cũng như hiệu quảcủa chiến lược tập hợp lực lượng của Việt Nam tại Đông Nam Á từ 1995 đến 2005. 3 Lời nói đầu Phương châm “Việt Nam muốn là bạn và là đối tác tin cậy trong cộng đồng quốctế, phấn đấu vì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Gia nhập ASEAN Đông Nam Á Tiểu luận chính sách đối ngoại Đối ngoại Việt Nam Kinh tế đối ngoại Kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 328 0 0
-
23 trang 206 0 0
-
22 trang 202 1 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 163 0 0 -
97 trang 162 0 0
-
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
108 trang 131 0 0
-
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 118 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0