Tiểu luận: VIỆT NAM VỚI TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG ASEAN
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 339.59 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngay từ khi thành lập 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) luôn nêu cao mục tiêu xây dựng một khu vực hòa bình ổn định và thống nhất làm tiền đề để cùng nhau phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội. Sau hơn 40 năm hình thành và phát triển thì sự hợp tác, liên kết trong khuôn khổ ASEAN ngày càng mở rộng, từ 5 nước thành viên ban đầu đến nay Hiệp hội đã đưa toàn bộ 10 nước Đông Nam Á vào một ngôi nhà chung thống nhất. Đứng trước những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:VIỆT NAM VỚI TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG ASEAN HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO TIỂU LUẬN MÔN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM II ĐỀ TÀI:VIỆT NAM VỚI TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG ASEAN Từ chính sách đến thực tiễn Sinh viên thực hiện: Đào Thị Lâm (Nhóm trưởng) Nguyễn Thùy Anh Vũ Hà Giang Nguyễn Vinh Hiển Nguyễn Nhật Linh Lớp CT36CMục lụcLời mở đầu........................................................................................................................... 1I. Khái quát chung về Cộng đồng ASEAN......................................................................... 3 1. Cơ sở lý luận và quá trình hình thành ý tưởng Cộng đồng ASEAN............................... 3 1.1 Cơ sở lý luận .................................................................................................... 3 1.2 Bối cảnh và quá trình hình thành ý tưởng Cộng đồng ASEAN........................... 3 2. Cộng đồng ASEAN và các yếu tố cấu thành................................................................. 4 2.1 Khái niệm và mục tiêu xây dựng cộng đồng ...................................................... 4 2.2 Các trụ cột của Cộng đồng ASEAN................................................................... 5 2.3 Hiến chương ASEAN......................................................................................... 5II. Nhận thức và chính sách đối ngoại của Việt Nam đối với tiến trình xây dựng Cộngđồng ASEAN ....................................................................................................................... 7 1. Nhận thức chung của Việt Nam về Cộng đồng ASEAN................................................. 7 2. Nhận thức và quan điểm của Việt Nam về các trụ cột .................................................. 8 3. Chính sách đối ngoại Việt Nam đối với việc xây dựng Cộng đồng ASEAN................... 9III. Triển khai chính sách đối ngoại của Việt Nam.......................................................... 11 1. Đối với Cộng đồng chính trị - an ninh ASEAN........................................................... 12 2. Đối với Cộng đồng kinh tế ASEAN ............................................................................ 13 3. Đối với Cộng đồng Văn hóa – xã hội ASEAN ............................................................ 14IV. Đánh giá chính sách đối ngoại Việt Nam và nhận định về tương lai của Cộng đồngASEAN .............................................................................................................................. 15 1. Đánh giá về chính sách đối ngoại Việt Nam .............................................................. 15 1.1 Đánh giá chung về hoạch định chính sách đối ngoại....................................... 15 1.2 Đánh giá về đóng góp của Việt Nam ............................................................... 16 1.3 Đánh giá về vị thế của Việt Nam trong ASEAN ............................................... 16 2. Nhận định của Việt Nam về tương lai của Cộng đồng ASEAN ................................... 17Lời kết ................................................................................................................................ 18Danh mục tài liệu tham khảo: .......................................................................................... 19Lời mở đầu Ngay từ khi thành lập 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)luôn nêu cao mục tiêu xây dựng một khu vực hòa bình ổn định và thống nhất làm tiềnđề để cùng nhau phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội. Sau hơn 40 năm hình thành vàphát triển thì sự hợp tác, liên kết trong khuôn khổ ASEAN ngày càng mở rộng, từ 5nước thành viên ban đầu đến nay Hiệp hội đã đưa toàn bộ 10 nước Đông Nam Á vàomột ngôi nhà chung thống nhất. Đứng trước những thách thức cả về vấn đề chính trị - an ninh, kinh tế và xã hội,lãnh đạo các nước trong khu vực nhận thấy sự cần thiết phải hợp tác chặt chẽ hơn nữa.Qua “Tầm nhìn ASEAN 2020” năm 1997, các quốc gia thành viên đã hướng tới ýtưởng về một Cộng đồng gắn kết với nhau bằng quan hệ đối tác trong phát triển năngđộng, một khu vực kinh tế phát triển và một cộng đồng các xã hội đùm bọc lẫn nhau.Sau đó, ý tưởng này đã được chính thức hoá tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 9tháng 10/2003, trong Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II, khẳng định Cộng đồng ASEANđược xây dựng trên ba trụ cột là hợp tác chính trị, hợp tác kinh tế và hợp tác văn hoá-xã hội. Việc xây dựng Cộng đồng ASEAN là lợi ích và trách nhiệm chung của tất cả cácnước thành viên trong đó có Việt Nam. Từ khi gia nhập đến nay, Việt Nam đã cónhiều biến chuyển về chính sách đối ngoại và cách nhìn nhận về những vấn đề khuvực. Việt Nam với tư cách là một bộ phận không thể tách rời của Hiệp hội cũng tánthành ý tưởng xây dựng Cộng đồng ASEAN và có nhiều đóng góp vào tiến trình này. Tuy nhiên nhiều người chưa có được cái nhìn và nhận thức đầy đủ về quan điểmvà thái độ của Việt Nam đối với tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN. Bài nghiêncứu này sẽ giúp ta có thêm hiểu biết sâu sắc hơn về vấn đề trên. Ngay từ đầu, khi thảo luận về đề tài của bài tiểu luận, nhóm chúng tôi đã nhất trísẽ không gợi lại những vấn đề nhạy cảm của quan hệ Việt Nam – ASEAN trong quákhứ, thay vào đó là nhìn nhận và đón đầu tương lai. Bởi vậy, nhóm đã chọn đề tài là“Việt Nam với tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN: Từ chính sách đến thựctiễn” trong giai đoạn từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEANngày 28/7/1995 cho đến nay. Chúng tôi đặt ra câu hỏi nghiên cứu là “Liệu chính sác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:VIỆT NAM VỚI TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG ASEAN HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO TIỂU LUẬN MÔN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM II ĐỀ TÀI:VIỆT NAM VỚI TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG ASEAN Từ chính sách đến thực tiễn Sinh viên thực hiện: Đào Thị Lâm (Nhóm trưởng) Nguyễn Thùy Anh Vũ Hà Giang Nguyễn Vinh Hiển Nguyễn Nhật Linh Lớp CT36CMục lụcLời mở đầu........................................................................................................................... 1I. Khái quát chung về Cộng đồng ASEAN......................................................................... 3 1. Cơ sở lý luận và quá trình hình thành ý tưởng Cộng đồng ASEAN............................... 3 1.1 Cơ sở lý luận .................................................................................................... 3 1.2 Bối cảnh và quá trình hình thành ý tưởng Cộng đồng ASEAN........................... 3 2. Cộng đồng ASEAN và các yếu tố cấu thành................................................................. 4 2.1 Khái niệm và mục tiêu xây dựng cộng đồng ...................................................... 4 2.2 Các trụ cột của Cộng đồng ASEAN................................................................... 5 2.3 Hiến chương ASEAN......................................................................................... 5II. Nhận thức và chính sách đối ngoại của Việt Nam đối với tiến trình xây dựng Cộngđồng ASEAN ....................................................................................................................... 7 1. Nhận thức chung của Việt Nam về Cộng đồng ASEAN................................................. 7 2. Nhận thức và quan điểm của Việt Nam về các trụ cột .................................................. 8 3. Chính sách đối ngoại Việt Nam đối với việc xây dựng Cộng đồng ASEAN................... 9III. Triển khai chính sách đối ngoại của Việt Nam.......................................................... 11 1. Đối với Cộng đồng chính trị - an ninh ASEAN........................................................... 12 2. Đối với Cộng đồng kinh tế ASEAN ............................................................................ 13 3. Đối với Cộng đồng Văn hóa – xã hội ASEAN ............................................................ 14IV. Đánh giá chính sách đối ngoại Việt Nam và nhận định về tương lai của Cộng đồngASEAN .............................................................................................................................. 15 1. Đánh giá về chính sách đối ngoại Việt Nam .............................................................. 15 1.1 Đánh giá chung về hoạch định chính sách đối ngoại....................................... 15 1.2 Đánh giá về đóng góp của Việt Nam ............................................................... 16 1.3 Đánh giá về vị thế của Việt Nam trong ASEAN ............................................... 16 2. Nhận định của Việt Nam về tương lai của Cộng đồng ASEAN ................................... 17Lời kết ................................................................................................................................ 18Danh mục tài liệu tham khảo: .......................................................................................... 19Lời mở đầu Ngay từ khi thành lập 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)luôn nêu cao mục tiêu xây dựng một khu vực hòa bình ổn định và thống nhất làm tiềnđề để cùng nhau phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội. Sau hơn 40 năm hình thành vàphát triển thì sự hợp tác, liên kết trong khuôn khổ ASEAN ngày càng mở rộng, từ 5nước thành viên ban đầu đến nay Hiệp hội đã đưa toàn bộ 10 nước Đông Nam Á vàomột ngôi nhà chung thống nhất. Đứng trước những thách thức cả về vấn đề chính trị - an ninh, kinh tế và xã hội,lãnh đạo các nước trong khu vực nhận thấy sự cần thiết phải hợp tác chặt chẽ hơn nữa.Qua “Tầm nhìn ASEAN 2020” năm 1997, các quốc gia thành viên đã hướng tới ýtưởng về một Cộng đồng gắn kết với nhau bằng quan hệ đối tác trong phát triển năngđộng, một khu vực kinh tế phát triển và một cộng đồng các xã hội đùm bọc lẫn nhau.Sau đó, ý tưởng này đã được chính thức hoá tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 9tháng 10/2003, trong Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II, khẳng định Cộng đồng ASEANđược xây dựng trên ba trụ cột là hợp tác chính trị, hợp tác kinh tế và hợp tác văn hoá-xã hội. Việc xây dựng Cộng đồng ASEAN là lợi ích và trách nhiệm chung của tất cả cácnước thành viên trong đó có Việt Nam. Từ khi gia nhập đến nay, Việt Nam đã cónhiều biến chuyển về chính sách đối ngoại và cách nhìn nhận về những vấn đề khuvực. Việt Nam với tư cách là một bộ phận không thể tách rời của Hiệp hội cũng tánthành ý tưởng xây dựng Cộng đồng ASEAN và có nhiều đóng góp vào tiến trình này. Tuy nhiên nhiều người chưa có được cái nhìn và nhận thức đầy đủ về quan điểmvà thái độ của Việt Nam đối với tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN. Bài nghiêncứu này sẽ giúp ta có thêm hiểu biết sâu sắc hơn về vấn đề trên. Ngay từ đầu, khi thảo luận về đề tài của bài tiểu luận, nhóm chúng tôi đã nhất trísẽ không gợi lại những vấn đề nhạy cảm của quan hệ Việt Nam – ASEAN trong quákhứ, thay vào đó là nhìn nhận và đón đầu tương lai. Bởi vậy, nhóm đã chọn đề tài là“Việt Nam với tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN: Từ chính sách đến thựctiễn” trong giai đoạn từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEANngày 28/7/1995 cho đến nay. Chúng tôi đặt ra câu hỏi nghiên cứu là “Liệu chính sác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách đối ngoại CỘNG ĐỒNG ASEAN luận văn tài chính doanh nghiệp quản trị kinh doanh kế toán kịểm toán nghiệp vụ ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 423 12 0 -
99 trang 407 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
72 trang 371 1 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0