Tiểu luận: Vũ khí hạt nhân và an ninh toàn cầu
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.48 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chính sách của Hoa Kỳ đối với vấn đề vũ khí hạt nhân có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với vấn đề hạt nhân trên thế giới hiện nay bởi không những đây là một trong số rất ít các quốc gia sở hữu loại vũ khí nghiêm trọng này mà còn bởi vấn đề hạt nhân của Hoa Kỳ có mối liên quan trực tiếp với rất nhiều các quốc gia khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vũ khí hạt nhân và an ninh toàn cầu Tiểu luậnVũ khí hạt nhân và an ninh toàn cầu 1) Chính sách của các nước đối với vấn đề vũ khí hạt nhân: a) Chính sách của Hoa Kỳ đối với vấn đề vũ khí hạt nhân: Chính sách của Hoa Kỳ đối với vấn đề vũ khí hạt nhân có một ý nghĩa đặc biệtquan trọng đối với vấn đề hạt nhân trên thế giới hiện nay bởi không những đây là mộttrong số rất ít các quốc gia sở hữu loại vũ khí nghiêm trọng này mà còn bởi vấn đề hạtnhân của Hoa Kỳ có mối liên quan trực tiếp với rất nhiều các quốc gia khác. Dưới thờitổng thống mới Obama, chính sách về vấn đề hạt nhân của Hoa Kỳ này đang được quantâm rộng rãi trên tòan thế giới với những cam kết thay đổi táo bạo từ vị tổng thống damàu này. i) Hoa Kỳ- cường quốc hạt nhân hàng đầu: Sở dĩ có thể khẳng định Hoa Kỳ là cường quốc hạt nhân hàng đầu trên thế giới bởihai lý do chính: Thứ nhất, đây là một quốc gia có sở hữu một khối lượng hạt nhân cực kỳlớn. Theo báo cáo năm 2002 của Bộ quốc phòng Mỹ, quốc gia này còn duy trì một khovũ khí với khoảng 9.960 đầu đạn còn nguyên vẹn (trong đó 5.735 đầu đạn được xem làđang họat độngThứ hai, khối lượng hạt nhân của Mỹ còn được “dự trữ” trên nhiều quốcgia và vùng lãnh thổ kháci. Theo báo cáo hàng năm của Liên đoàn Các nhà khoa học Mỹ(FAS), Lầu Năm Góc hiện ký gửi khoảng 350 quả bom hạt nhân nhiệt hạch B-61 tại 6quốc gia châu Âu thuộc khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), trong đó 4 nước Bỉ,Đức, Hà Lan và Italia lưu giữ gần 250 quảii. Thậm chí, ngay tại quốc gia vốn nổi tiếngvới “Ba nguyên tắc không hạt nhân” là Nhật Bản, vẫn có những thông tin cho rằng, đã cómột khối lượng vũ khí hạt nhân nhất định được di chuyển bí mật từ Washington tớiTokyoiii. Từ đây, có thể thấy, với khối lượng vũ khí hạt nhân khổng lồ và có ảnh hưởngtừ Á tới Âu mà Hoa Kỳ sở hữu, mỗi thay đổi nhỏ trong chính sách của nước này về vũkhí hạt nhân cũng có thể gây tác động rất lớn tới vấn đề hạt nhân trên tòan thế giới. ii) Những tham vọng phi hạt nhân hóa dưới thời Obama: Ngay trong bài tuyên thệ nhậm chức của mình, tổng thống Mỹ Obama khẳng định“cùng với cả những đồng minh và đối thủ cũ của mình, chúng ta sẽ chiến đấu không mệtmỏi để làm giảm nguy cơ từ vấn đề hạt nhân”. Trong gần nửa nhiệm kỳ đầu trên cương vịngười đứng đầu nước Mỹ, vị tổng thống này đã có những hành động cụ thể để thực hiệntuyên bố đó mà cụ thể có thể kể tới các động thái cụ thể như: Thể hiện rõ mục tiêu đạt tới một thế giới không có hạt nhân. Trong bài phát biềutại Prague vào tháng 5/2009, Obama đã bộc lộ sự tán thành đối với Hiệp ước Cấm thử hạtnhân toàn diện (CTBT), ông cam kết tiến tới một thế giới phi hạt nhân với những bướchai bước đi chính là cắt giảm lượng vũ khí hạt nhân trong nước và đàm phán với bênngoài thông qua kênh ngoại giao với cơ sở là tăng cường sức mạnh của Hiệp định về hạnchế phổ biến vũ khí hạt nhân. Cũng tại đây, tổng thống Obama cũng thể hiện sự đồng tìnhvới tiến trình đàm phán về một Hiệp ước Cắt giảm nguyên liệu hạt nhân có thể thẩm tra,và mục tiêu để đảm bảo an toàn cho toàn bộ nguyên liệu hạt nhân dễ bị tấn công trên toànthế giới trong vòng 4 năm. Từ tuyên bố này, có thể nhận ra sự thay đổi của chính quyềnMỹ đối với vấn đề hạt nhân, chuyển vai trò của vũ khí hạt nhân tới mức ngăn chặn tứcHoa Kỳ đã có một bước lùi đáng kể trong chính sách hạt nhân so với thời của tổng thốngBushiv. Thay đổi cơ sở hạ tầng hạt nhân với một số các loại vũ khí mới: Theo phát biềucủa Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Steven Chu trước Quốc hội, Chính quyền Obama sẽkhông phát triển đầu đạn hạt nhân mới. Đề xuất ngân sách tài khóa 2010 đã đặt dấu chấmhết cho chương trình sản xuất đầu đạn hạt nhân thay thế tin cậy (RRW).Động thái này làbằng chứng về sự tích cực của chính quyền Obama trong việc thực hiện các cam kết đãcó tại Prague. Tuy nhiên, cũng phải nói thểm rằng việc trì hoãn RRW không có nghĩarằng Hoa Kỳ sẽ lơ là đối với vấn đề hạt nhân, cũng theo ông Steven Chu, “duy trì sự antoàn và tin cậy của các loại vũ khí hạt nhân của Mỹ vẫn là một nhiệm vụ chủ chốt của cácphòng thí nghiệm vũ khí hạt nhân quốc gia và sẽ trở nên ngày càng quan trọng hơn khikho vũ khí hạt nhân của Mỹ giảm” v Tập trung vào vấn đề giảm vai trò của vũ khí hạt nhân: Theo “Báo cáo định hướngĐánh giá Vị thế Hạt nhân 2009” của Trung tâm Tiến bộ Mỹ (CAP), một trung tâm cómối quan hệ khá tốt với chính quyền Obama “Hiện có một sự đồng thuận lưỡng đảngngày càng tăng rằng vị thế vũ khí hạt nhân hiện tại của Mỹ tạo ra một gánh nặng khôngcần thiết cho các nỗ lực của Mỹ nhằm ngăn chặn chủ nghĩa khủng bố hạt nhân và việcchuyển giao công nghệ, nguyên liệu và vũ khí hạt nhân tới các quốc gia khác. Do đó,Chính quyền Obama cần phải sử dụng NPR 2009 - 2010 để tạo dựng lại vị thế, các lựclượng và chính sách hạt nhân của mình để đối phó với các nguy cơ này”, trong đó, giảmvai trò của vũ khí hạt nhân trong chiến lược của Mỹ có thể bao g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vũ khí hạt nhân và an ninh toàn cầu Tiểu luậnVũ khí hạt nhân và an ninh toàn cầu 1) Chính sách của các nước đối với vấn đề vũ khí hạt nhân: a) Chính sách của Hoa Kỳ đối với vấn đề vũ khí hạt nhân: Chính sách của Hoa Kỳ đối với vấn đề vũ khí hạt nhân có một ý nghĩa đặc biệtquan trọng đối với vấn đề hạt nhân trên thế giới hiện nay bởi không những đây là mộttrong số rất ít các quốc gia sở hữu loại vũ khí nghiêm trọng này mà còn bởi vấn đề hạtnhân của Hoa Kỳ có mối liên quan trực tiếp với rất nhiều các quốc gia khác. Dưới thờitổng thống mới Obama, chính sách về vấn đề hạt nhân của Hoa Kỳ này đang được quantâm rộng rãi trên tòan thế giới với những cam kết thay đổi táo bạo từ vị tổng thống damàu này. i) Hoa Kỳ- cường quốc hạt nhân hàng đầu: Sở dĩ có thể khẳng định Hoa Kỳ là cường quốc hạt nhân hàng đầu trên thế giới bởihai lý do chính: Thứ nhất, đây là một quốc gia có sở hữu một khối lượng hạt nhân cực kỳlớn. Theo báo cáo năm 2002 của Bộ quốc phòng Mỹ, quốc gia này còn duy trì một khovũ khí với khoảng 9.960 đầu đạn còn nguyên vẹn (trong đó 5.735 đầu đạn được xem làđang họat độngThứ hai, khối lượng hạt nhân của Mỹ còn được “dự trữ” trên nhiều quốcgia và vùng lãnh thổ kháci. Theo báo cáo hàng năm của Liên đoàn Các nhà khoa học Mỹ(FAS), Lầu Năm Góc hiện ký gửi khoảng 350 quả bom hạt nhân nhiệt hạch B-61 tại 6quốc gia châu Âu thuộc khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), trong đó 4 nước Bỉ,Đức, Hà Lan và Italia lưu giữ gần 250 quảii. Thậm chí, ngay tại quốc gia vốn nổi tiếngvới “Ba nguyên tắc không hạt nhân” là Nhật Bản, vẫn có những thông tin cho rằng, đã cómột khối lượng vũ khí hạt nhân nhất định được di chuyển bí mật từ Washington tớiTokyoiii. Từ đây, có thể thấy, với khối lượng vũ khí hạt nhân khổng lồ và có ảnh hưởngtừ Á tới Âu mà Hoa Kỳ sở hữu, mỗi thay đổi nhỏ trong chính sách của nước này về vũkhí hạt nhân cũng có thể gây tác động rất lớn tới vấn đề hạt nhân trên tòan thế giới. ii) Những tham vọng phi hạt nhân hóa dưới thời Obama: Ngay trong bài tuyên thệ nhậm chức của mình, tổng thống Mỹ Obama khẳng định“cùng với cả những đồng minh và đối thủ cũ của mình, chúng ta sẽ chiến đấu không mệtmỏi để làm giảm nguy cơ từ vấn đề hạt nhân”. Trong gần nửa nhiệm kỳ đầu trên cương vịngười đứng đầu nước Mỹ, vị tổng thống này đã có những hành động cụ thể để thực hiệntuyên bố đó mà cụ thể có thể kể tới các động thái cụ thể như: Thể hiện rõ mục tiêu đạt tới một thế giới không có hạt nhân. Trong bài phát biềutại Prague vào tháng 5/2009, Obama đã bộc lộ sự tán thành đối với Hiệp ước Cấm thử hạtnhân toàn diện (CTBT), ông cam kết tiến tới một thế giới phi hạt nhân với những bướchai bước đi chính là cắt giảm lượng vũ khí hạt nhân trong nước và đàm phán với bênngoài thông qua kênh ngoại giao với cơ sở là tăng cường sức mạnh của Hiệp định về hạnchế phổ biến vũ khí hạt nhân. Cũng tại đây, tổng thống Obama cũng thể hiện sự đồng tìnhvới tiến trình đàm phán về một Hiệp ước Cắt giảm nguyên liệu hạt nhân có thể thẩm tra,và mục tiêu để đảm bảo an toàn cho toàn bộ nguyên liệu hạt nhân dễ bị tấn công trên toànthế giới trong vòng 4 năm. Từ tuyên bố này, có thể nhận ra sự thay đổi của chính quyềnMỹ đối với vấn đề hạt nhân, chuyển vai trò của vũ khí hạt nhân tới mức ngăn chặn tứcHoa Kỳ đã có một bước lùi đáng kể trong chính sách hạt nhân so với thời của tổng thốngBushiv. Thay đổi cơ sở hạ tầng hạt nhân với một số các loại vũ khí mới: Theo phát biềucủa Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Steven Chu trước Quốc hội, Chính quyền Obama sẽkhông phát triển đầu đạn hạt nhân mới. Đề xuất ngân sách tài khóa 2010 đã đặt dấu chấmhết cho chương trình sản xuất đầu đạn hạt nhân thay thế tin cậy (RRW).Động thái này làbằng chứng về sự tích cực của chính quyền Obama trong việc thực hiện các cam kết đãcó tại Prague. Tuy nhiên, cũng phải nói thểm rằng việc trì hoãn RRW không có nghĩarằng Hoa Kỳ sẽ lơ là đối với vấn đề hạt nhân, cũng theo ông Steven Chu, “duy trì sự antoàn và tin cậy của các loại vũ khí hạt nhân của Mỹ vẫn là một nhiệm vụ chủ chốt của cácphòng thí nghiệm vũ khí hạt nhân quốc gia và sẽ trở nên ngày càng quan trọng hơn khikho vũ khí hạt nhân của Mỹ giảm” v Tập trung vào vấn đề giảm vai trò của vũ khí hạt nhân: Theo “Báo cáo định hướngĐánh giá Vị thế Hạt nhân 2009” của Trung tâm Tiến bộ Mỹ (CAP), một trung tâm cómối quan hệ khá tốt với chính quyền Obama “Hiện có một sự đồng thuận lưỡng đảngngày càng tăng rằng vị thế vũ khí hạt nhân hiện tại của Mỹ tạo ra một gánh nặng khôngcần thiết cho các nỗ lực của Mỹ nhằm ngăn chặn chủ nghĩa khủng bố hạt nhân và việcchuyển giao công nghệ, nguyên liệu và vũ khí hạt nhân tới các quốc gia khác. Do đó,Chính quyền Obama cần phải sử dụng NPR 2009 - 2010 để tạo dựng lại vị thế, các lựclượng và chính sách hạt nhân của mình để đối phó với các nguy cơ này”, trong đó, giảmvai trò của vũ khí hạt nhân trong chiến lược của Mỹ có thể bao g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vũ khí hạt nhân An ninh toàn cầu Quan hệ đối ngoại Kinh tế quốc tế Chính sách đối ngoại Chính sách đối ngoại Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 329 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 208 0 0 -
23 trang 207 0 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 168 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 163 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 112 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0