Tiểu luận: Vụ tranh chấp chủ quyền đền Preah Vihear giữa Thái Lan và Campuchia
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 451.01 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một điều ước tuân thủ tất cả các điều kiện về hình thức, nội dung, cách giải thích… vẫn có thể không thực hiện được nếu điều ước đó không có hiệu lực. Những cơ sở làm cho điều ước không có hiệu lực bao gồm:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Vụ tranh chấp chủ quyền đền Preah Vihear giữa Thái Lan và Campuchia Bài tập thảo luận Luật điều ước quốc tếVụ tranh chấp chủ quyền đền PreahVihear giữa Thái Lan và Campuchia 1 I. Lý thuyết liên quan: Lý do nhầm lẫn khiến điều ước quốc tế không có hiệu lực: Một điều ước tuân thủ tất cả các điều kiện về hình thức, nội dung, cách giải thích… vẫn có thể không thực hiện được nếu điều ước đó không có hiệu lực. Những cơ sở làm cho điều ước không có hiệu lực bao gồm: *Nhầm lẫn: điều 48 công ước viên 1969 quy định: “1.Một quốc gia có thể viện dẫn nhầm lẫn về một điều ước để từ bỏ việc chấp thuận sự ràng buộc của điều ước đó nếu sự nhầm lẫn có liên quan đến một thực tế hay một hoàn cảnh mà quốc gia đó cho là đã tồn tại khi ký kết điều ước và lại là một cơ sở chủ yếu để quốc gia quyết định chấp nhận sự ràng buộc của điều ước. 2. Khoản 1 sẽ không được áp dụng nếu quốc gia đó đã góp phần vào sự nhầm lẫn này bằng chính hành vi của mình hoặc đã có những hoàn cảnh rõ ràng hơn cho quốc gia đó nhận thấy khả năng xảy ra nhầm lẫn. 3. Một nhầm lẫn chỉ liên quan đến lời văn của điều ước sẽ không làm ảnh hưởng đến giá trị của điều ước, điều 79 sẽ được áp dụng trong trường hợp này.” II. Nội dung vụ việc:1.Lịch sử tranh chấp ngôi đền Preah Vihear: Ngôi đền Preah Vihear được xây dựng vào thời kỳ hoàng kim của đế chế Angkor, xây dựng từ thế kỉ thứ IX và hoàn thành vào thế kỉ thứ XI thờ thần Shiva của đạo Hindu.Ngôi đền nằm trên một mũi đất có cùng tên gọi thuộc khu vực phía Đông của vùng núi Dangrek dọc biên giới Thái Lan – Campuchia. Sau khi để chế Angkor lụi tàn vào khoảng đầu thế kỉ XV, Preah Vihear trở thành nơi thờ phụng và viếng thăm của các sư sãi và tín đồ đạo phật ở cả Campuchia, Lào và Thái Lan. Từ đó đền Preah Vihear luân phiên thuộc về sự cai quản của người Thái hoặc người Campuchia cho đến tận thế kỉ thứ XVIII. Năm 1795, người Thái giành quyền kiểm soát Preah Vihear và phải nhờ tới Pháp, Campuchia mới giành lại được chủ quyền đối với ngôi đền này vào đầu thế kỉ XX nhờ vào các hiệp định giữa Xiêm (Thái Lan) và Pháp vào các năm 1904 và 1907. Tuy nhiên, năm 1941, người Thái đã giành lại quyền kiểm soát đối với Prea Vihear sau một cuộc chiến tranh với người Pháp khi đó đang suy kiệt bởi cuộc chiến tranh thế giới thứ 2. Năm 1946 Pháp quay trở lại giúp người Campuchia lấy lại đền Preah Vihear nhưng sau năm 1954, người Thái lại một lần nữa giành quyền kiểm soát ngôi đền này khi đưa quân đến chiếm giữ ngôi đền. 2 Sau nhiều nỗ lực đàm phán, đối thoại không thành công, Campuchia quyết định đưa vụ việc ra tòa ICJ nhờ phân định.2.Lập luận của các bên:a.Phía Campuchia: *)Tư cách chủ quyền của Campuchia đối với đền Preah Vihear được thiết lập bởi các điều ước phân chia lãnh thổ được kí giữa Xiêm và Pháp: Từ năm 1863 đến 1954, Campuchia được đặt dưới sự bảo hộ của Pháp, Pháp đại diện cho Campuchia trong những mối quan hệ quốc tế phù hợp với nguyên tắc của chế độ bảo hộ. Điều ước 13/02/1904 là cơ sở cho việc giải quyết tranh chấp hiện tại, trong đó điều 1 mô tả đường biên giới giữa Thái Lan và Campuchia song không đề cập đến vị trí của đền Preah Vihear. Năm 1907 một nhóm công chức Pháp (3 người trong đó là thành viên của ủy ban phân định biên giới đã ngừng hoạt động trước đó vài tháng) đã hoàn thành một bộ gồm 11 bản đồ và trao đổi với chính phủ Xiêm về những bản đồ này. Theo phụ lục 1 của bản đồ, đền Preah Vihear nằm trên lãnh thổ Campuchia. Sau khi Nhật đầu hàng vô điều kiện, ngày 27/06/1947, một ủy ban hòa giải đặc biệt ( thành lập năm 1946 với nhiệm vụ “kiểm tra những tranh cãi về dân tộc, đại lý, kinh tế của các bên thiên về việc xem lại những xác nhận của các điều khoản điều ước 13/2/1904 và điều ước 23/3/1907 được duy trì hiệu lực theo điều 22 điều ước 7/12/1937”) đã thông qua một báo cáo ghi nhận sự thỏa thuận của chính phủ Xiêm và Pháp về đường biên giới là hợp pháp, không ủng hộ bất cứ một đòi hỏi nào về lãnh thổ của Thái Lan. Yêu cầu của Thái Lan đệ trình lên ủy ban hỏa giải không đề cập đến vấn đề đường biên giới ở dãy Dangrek và đền Preah Vihear, đồng thời phần bản đố được thêm vào theo yêu cầu của Thái Lan đệ trình ngày 12/5/1947 lên ủy ban chỉ ra một cách rõ ràng rằng Preah Vihear năm bên phía lãnh thổ Campuchia, không phải ở biên giới Thái Lan. Căn cứ theo những thỏa thuận, những biên bản liên quan đến việc phân định biên giới và những bản đồ được vẽ bởi thỏa thuận chung hay bởi bộ phận vẽ bản đồ của một trong các bên được chấp nhận bởi bên kia, chủ quyền của phần lãnh thổ nơi có đền Preah Vihear thuộc về Campuchia. *)Campuchia chưa bao giờ bỏ trống chủ quyền của mình tại vùng lãnh thổ tranh chấp và đã xác định năng lực lãnh thổ một cách hiệu quả, trong khi đó Thái Lan đã không thi hành bất cứ hoạt động nào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Vụ tranh chấp chủ quyền đền Preah Vihear giữa Thái Lan và Campuchia Bài tập thảo luận Luật điều ước quốc tếVụ tranh chấp chủ quyền đền PreahVihear giữa Thái Lan và Campuchia 1 I. Lý thuyết liên quan: Lý do nhầm lẫn khiến điều ước quốc tế không có hiệu lực: Một điều ước tuân thủ tất cả các điều kiện về hình thức, nội dung, cách giải thích… vẫn có thể không thực hiện được nếu điều ước đó không có hiệu lực. Những cơ sở làm cho điều ước không có hiệu lực bao gồm: *Nhầm lẫn: điều 48 công ước viên 1969 quy định: “1.Một quốc gia có thể viện dẫn nhầm lẫn về một điều ước để từ bỏ việc chấp thuận sự ràng buộc của điều ước đó nếu sự nhầm lẫn có liên quan đến một thực tế hay một hoàn cảnh mà quốc gia đó cho là đã tồn tại khi ký kết điều ước và lại là một cơ sở chủ yếu để quốc gia quyết định chấp nhận sự ràng buộc của điều ước. 2. Khoản 1 sẽ không được áp dụng nếu quốc gia đó đã góp phần vào sự nhầm lẫn này bằng chính hành vi của mình hoặc đã có những hoàn cảnh rõ ràng hơn cho quốc gia đó nhận thấy khả năng xảy ra nhầm lẫn. 3. Một nhầm lẫn chỉ liên quan đến lời văn của điều ước sẽ không làm ảnh hưởng đến giá trị của điều ước, điều 79 sẽ được áp dụng trong trường hợp này.” II. Nội dung vụ việc:1.Lịch sử tranh chấp ngôi đền Preah Vihear: Ngôi đền Preah Vihear được xây dựng vào thời kỳ hoàng kim của đế chế Angkor, xây dựng từ thế kỉ thứ IX và hoàn thành vào thế kỉ thứ XI thờ thần Shiva của đạo Hindu.Ngôi đền nằm trên một mũi đất có cùng tên gọi thuộc khu vực phía Đông của vùng núi Dangrek dọc biên giới Thái Lan – Campuchia. Sau khi để chế Angkor lụi tàn vào khoảng đầu thế kỉ XV, Preah Vihear trở thành nơi thờ phụng và viếng thăm của các sư sãi và tín đồ đạo phật ở cả Campuchia, Lào và Thái Lan. Từ đó đền Preah Vihear luân phiên thuộc về sự cai quản của người Thái hoặc người Campuchia cho đến tận thế kỉ thứ XVIII. Năm 1795, người Thái giành quyền kiểm soát Preah Vihear và phải nhờ tới Pháp, Campuchia mới giành lại được chủ quyền đối với ngôi đền này vào đầu thế kỉ XX nhờ vào các hiệp định giữa Xiêm (Thái Lan) và Pháp vào các năm 1904 và 1907. Tuy nhiên, năm 1941, người Thái đã giành lại quyền kiểm soát đối với Prea Vihear sau một cuộc chiến tranh với người Pháp khi đó đang suy kiệt bởi cuộc chiến tranh thế giới thứ 2. Năm 1946 Pháp quay trở lại giúp người Campuchia lấy lại đền Preah Vihear nhưng sau năm 1954, người Thái lại một lần nữa giành quyền kiểm soát ngôi đền này khi đưa quân đến chiếm giữ ngôi đền. 2 Sau nhiều nỗ lực đàm phán, đối thoại không thành công, Campuchia quyết định đưa vụ việc ra tòa ICJ nhờ phân định.2.Lập luận của các bên:a.Phía Campuchia: *)Tư cách chủ quyền của Campuchia đối với đền Preah Vihear được thiết lập bởi các điều ước phân chia lãnh thổ được kí giữa Xiêm và Pháp: Từ năm 1863 đến 1954, Campuchia được đặt dưới sự bảo hộ của Pháp, Pháp đại diện cho Campuchia trong những mối quan hệ quốc tế phù hợp với nguyên tắc của chế độ bảo hộ. Điều ước 13/02/1904 là cơ sở cho việc giải quyết tranh chấp hiện tại, trong đó điều 1 mô tả đường biên giới giữa Thái Lan và Campuchia song không đề cập đến vị trí của đền Preah Vihear. Năm 1907 một nhóm công chức Pháp (3 người trong đó là thành viên của ủy ban phân định biên giới đã ngừng hoạt động trước đó vài tháng) đã hoàn thành một bộ gồm 11 bản đồ và trao đổi với chính phủ Xiêm về những bản đồ này. Theo phụ lục 1 của bản đồ, đền Preah Vihear nằm trên lãnh thổ Campuchia. Sau khi Nhật đầu hàng vô điều kiện, ngày 27/06/1947, một ủy ban hòa giải đặc biệt ( thành lập năm 1946 với nhiệm vụ “kiểm tra những tranh cãi về dân tộc, đại lý, kinh tế của các bên thiên về việc xem lại những xác nhận của các điều khoản điều ước 13/2/1904 và điều ước 23/3/1907 được duy trì hiệu lực theo điều 22 điều ước 7/12/1937”) đã thông qua một báo cáo ghi nhận sự thỏa thuận của chính phủ Xiêm và Pháp về đường biên giới là hợp pháp, không ủng hộ bất cứ một đòi hỏi nào về lãnh thổ của Thái Lan. Yêu cầu của Thái Lan đệ trình lên ủy ban hỏa giải không đề cập đến vấn đề đường biên giới ở dãy Dangrek và đền Preah Vihear, đồng thời phần bản đố được thêm vào theo yêu cầu của Thái Lan đệ trình ngày 12/5/1947 lên ủy ban chỉ ra một cách rõ ràng rằng Preah Vihear năm bên phía lãnh thổ Campuchia, không phải ở biên giới Thái Lan. Căn cứ theo những thỏa thuận, những biên bản liên quan đến việc phân định biên giới và những bản đồ được vẽ bởi thỏa thuận chung hay bởi bộ phận vẽ bản đồ của một trong các bên được chấp nhận bởi bên kia, chủ quyền của phần lãnh thổ nơi có đền Preah Vihear thuộc về Campuchia. *)Campuchia chưa bao giờ bỏ trống chủ quyền của mình tại vùng lãnh thổ tranh chấp và đã xác định năng lực lãnh thổ một cách hiệu quả, trong khi đó Thái Lan đã không thi hành bất cứ hoạt động nào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật điều ước quốc tế Tranh chấp quốc tế Tiểu luận chính sách đối ngoại Kinh tế đối ngoại Quan hệ đối ngoại Kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 311 0 0
-
23 trang 193 0 0
-
22 trang 184 1 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 164 0 0 -
97 trang 160 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 149 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 137 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 130 0 0 -
108 trang 127 0 0
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 110 0 0