Danh mục

Tiểu luận Vùng kinh tế Tây Nguyên

Số trang: 21      Loại file: doc      Dung lượng: 267.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Namlà khu vực cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắcxuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Vùng kinh tế Tây Nguyên" 1. Giới thiệu khái quát vùng Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Namlà khu vực cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắcxuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Tây Nguyên là một tiểu vùng, cùng với vùng Duyên hải Nam Trung Bộhợp thành vùng Nam Trung Bộ, thuộc Trung Bộ Việt Nam. Thời Việt Nam Cộng hòa, nơi đây được gọi là Cao nguyên Trung phần.Hiện nay đôi khi được gọi là Cao nguyên Trung Bộ. Trước đó, thời Bảo Đạilàm Quốc trưởng, vùng đất này còn được hưởng quy chế riêng là vùng Hoàngtriều Cương thổ. Theo Nguyễn Đình Tư trong bài Tây Nguyên xưa và nay, tạp chí Xưa vànay, số 61B, tháng 3 năm 1999, thì địa danh Tây Nguyên được biết đến từ năm1960, khi công bố Hiến pháp 1959 của Việt Nam Cộng hòa, trong đó có điềukhoản về các khu tự trị của các sắc tộc thiểu số và có nhắc đến Tây Nguyên. Trước đó, từ thời Pháp thuộc, vùng đất này chưa có tên gọi riêng mà chỉlà đơn vị hành chính trực thuộc Khâm sứ Trung Kỳ, nên có tên là vùng Caonguyên Trung Kỳ. Ngoài ra, người Pháp còn gọi nơi này là Les Hauts Plateauxdu Sud (Cao nguyên miền Nam). Thời nhà Nguyễn, vùng đất này được thuộcvề châu Thượng Nguyên (bao gồm Thủy Xá, Hỏa Xá là vùng đất cư trú củangười Êđê, Gia Rai, Ba Na và là một phần Tây Nguyên ngày nay) Sau khi Nhật đảo chính Pháp, chính phủ Trần Trọng Kim đã đổi tên đơnvị hành chính cấp Kỳ thành cấp Bộ. Từ đó vùng đất này được gọi là Caonguyên Trung Bộ. Khi Quốc gia Việt Nam thành lập, Quốc trưởng Bảo Đại đã đổi tên đơnvị hành chính cấp Bộ thành cấp Phần. Riêng khu vực cao nguyên được tách ravà được hưởng quy chế hành chính đặc biệt có tên là Hoàng triều cươngthổ. Tại vùng này thì Quốc trưởng Bảo Đại vẫn giữ vai trò là Hoàng đế. Đến năm 1955, chính phủ Ngô Đình Diệm chấm dứt chế độ Bảo đại vàthành lập nền Đệ nhất Cộng hòa. Hoàng triều cương thổ lại được sát nhậpvào Trung phần và được gọi là vùng Cao nguyên Trung phần. Tên gọi nàyđược chế độ Việt Nam Cộng hòa sử dụng mãi cho đến năm 1975. Tây Nguyên là vùng cao nguyên, giáp với Hạ Lào và Đông BắcCampuchia. trong khi Kon Tum có biên giới phía tây giáp với cả Lào vàCampuchia, thì Gia Lai, Đắk Lắk và Đắk Nông chỉ có chung đường biên giớivới Campuchia. Còn Lâm Đồng không có đường biên giới quốc tế. Vùng đất Tây Nguyên từ xưa vốn là vùng đất tự trị, địa bàn sinh sốngcủa các bộ tộc thiểu số, chưa phát triển thành một quốc gia hoàn chỉnh. Do đấtrộng, người thưa, các bộ tộc thiểu số ở đây thỉnh thoảng trở thành nạn nhântrước các cuộc tấn công của vương quốc Champa hoặc Chân Lạp nhằm cướpbóc nô lệ. Tháng 2 năm Tân Mão niên hiệu Hồng Đức thứ 2 (1471), vua Lê ThánhTông thân chinh đi đánh Chiêm Thành, phá được thành Chà Bàn, bắt sống vuaChăm Pa là Trà Toàn, sáp nhập 3 phần 5 lãnh thổ Chăm Pa thời đó vào ĐạiViệt. Hai phần Chăm Pa còn lại, được Lê Thánh Tông chia thành các tiểu quốcnhỏ thuần phục Đại Việt. Phần đất Phan Lung (tức Phan Rang ngày nay) doviên tướng Chăm là Bồ Trì trấn giữ, được vua Lê coi là phần kế thừa củavương quốc Chiêm Thành. Một phần đất nay là tỉnh Phú Yên, Lê Thánh Tôngphong cho Hoa Anh vương tạo nên nước Nam Hoa. Vùng đất phía Tây núiThạch Bi, tức miền Tây Nguyên ngày nay được lập thành nước Nam Bàn, vuanước này được phong là Nam Bàn vương.[2] Sau khi Nguyễn Hoàng xây dựng vùng cát cứ phía Nam, các chúaNguyễn ra sức loại trừ các ảnh hưởng còn lại của Champa và cũng phái mộtsố sứ đoàn để thiết lập quyền lực ở khu vực Tây Nguyên. Các bộ tộc thiểu sốở đây dễ dàng chuyển sang chịu sự bảo hộ của người Việt, vốn không có thóiquen buôn bán nô lệ. Tuy nhiên, các bộ tộc ở đây vẫn còn manh mún và mụctiêu của các chúa Nguyễn nhắm trước đến các vùng đồng bằng, nên chỉ thiếtlập quyền lực rất lỏng lẻo ở đây. Trong một số tài liệu vào thế kỷ 16, 17 đã cónhững ghi nhận về các bộ tộc Mọi Đá Vách (Hré), Mọi Hời (Hroi, Kor, Bru,Ktu và Pacoh), Mọi Đá Hàm (Djarai), Mọi Bồ Nông (Mnong) và Bồ Van(Rhadé Epan), Mọi Vị (Raglai) và Mọi Bà Rịa (Mạ) để chỉ các bộ tộc thiểu sốsinh trú ở vùng Nam Tây Nguyên ngày nay. Tuy sự ràng buộc lỏng lẻo, nhưng về danh nghĩa, vùng đất Tây Nguyênvẫn thuộc phạm vi bảo hộ của các chúa Nguyễn. Thời nhà Tây Sơn, rất nhiềuchiến binh thuộc các bộ tộc thiểu số Tây Nguyên gia nhập quân Tây Sơn, đặcbiệt với đội tượng binh nổi tiếng trong cuộc hành quân của Quang Trung tiếncông ra Bắc xuân Kỷ Dậu (1789). Tây Sơn thượng đạo, vùng đất phía Tây đèoAn Khê là một căn cứ chuẩn bị lực lượng cho quân Tây Sơn thủa ban đầu.Người lãnh đạo việc hậu cần này của quân Tây Sơn là người vợ dân tộc BaNa của Nguyễn Nhạc. Sang đến triều nhà Nguyễn, quy chế bảo hộ trên danh nghĩa dành choTây Nguyên vẫn không thay đổi nhiều, mặc dù vua Minh Mạng có đưa phầnlãnh thổ Tây Nguyên vào bản đồ Việt Nam (Đại Nam nhất thống toàn đồ -1834). Người Việt vẫn chú yếu khai thác miền đồng bằng nhiều hơn, đặc biệtở các vùng miền Đông Nam Bộ ngày nay, đã đẩy các bộ tộc thiểu số bán sơnđịa lên hẳn vùng Tây Nguyên (như trường hợp của bộ tộc Mạ). Trong cuốn Đại Việt địa dư toàn biên, Phương Đình Nguyễn Văn Siêucó viết: Thủy Xá, Hỏa Xá ở ngoài cõi Nam Bàn nước Chiêm Thành. Bấy giờtrong Thượng đạo tỉnh Phú An có núi Bà Nam rất cao. Thủy Xá ở phía Đôngnúi ấy, ... Hỏa Xá ở phía Tây núi ấy, phía Tây tiếp giáp với xứ Sơn Bốc sởnam nước Chân Lạp, phía Nam thì là Lạc man (những tộc người du cư). Phíatrên là sông Đại Giang, phía dưới là sông Ba Giang làm giới hạn bờ cõi hainước ấy..... Sau khi người Pháp nắm được quyền kiểm soát Việt Nam, họ đã thựchiện hàng loạt các cuộc thám hiểm và chinh phục vùng đất Tây Nguyên. Trướcđó, các nhà truyền giáo đã đi tiên phong lên vùng đất còn hoang sơ và chất phácnày. Năm 1888, một người Pháp gốc đảo Corse tên là Mayréna sang ĐôngDương, chọn Dakto làm vùng đất cát cứ và lần lượt chinh phục được các bộlạc thiểu số. Ông ta thành lập ...

Tài liệu được xem nhiều: