Tiểu luận xây dựng chiến lược xuất khẩu gạo qua thị trường Châu Phi
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 664.42 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam là một nước nông nghiệp, hơn 50% dân số tham gia trong lĩnh vực trồng trọt. Đặc biệt, đồng bằng sông Cửu Long là một trong hai vựa lúa lớn nhất của cả nước, sản lượng lúa hàng năm người dân sản xuất ra chiếm hơn 50% sản lượng của cả nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận xây dựng chiến lược xuất khẩu gạo qua thị trường Châu Phi BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MARKETING QUỐC TẾ ĐỀ TÀI:XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU GẠO QUA THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trường HVTH: Huỳnh Tuấn Cường (MSHV: TNBK1-01004) Lớp Cao học Quản trị Kinh doanh Đồng Tháp, tháng 10 năm 2013 ĐỀ TÀI : Chiến lược Marketing quốc tế GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trường CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU GẠO QUA THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI TÓM TẮT (EXECUTIVE SUMMARY): Việt Nam là một nước nông nghiệp, hơn 50% dân số tham gia trong lĩnh vựctrồng trọt. Đặc biệt, đồng bằng sông Cửu Long là một trong hai vựa lúa lớn nhất củacả nước, sản lượng lúa hàng năm người dân sản xuất ra chiếm hơn 50% sản lượng củacả nước. Sản lượng sản xuất ra chủ yếu là bán cho thương lái, có những thời điểmthương lái không mua lúa nên phải phải tạm trữ trong dân cư với thời gian dài lâu, dokhâu bảo quản chưa tốt làm giảm đi phẩm chất gạo, gây tổn thất cho người nông dânnói riêng và cho cả ngành nông nghiệp nói chung. Đó là vấn đề nóng bổng trong nềnkinh tế của Việt Nam hiện nay, Chính phủ cũng đã đề ra nhiều giải pháp và có nhiềuchính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp mua tạm trữ và mở rộng quan hệ tìm kiếm thịtrường xuất khẩu gạo ra thế giới. Cùng với xu thế toàn cầu hóa như ngày nay,Việt Nam đang mở rộng quan hệquốc tế với các nước trong khu vực và trên thế giới ở tất cả các lĩnh vực như: thươngmại, dịch vụ, tài chính...Đó là những điều kiện thuận lợi giúp cho doanh nghiệp xuấtkhẩu gạo của Việt Nam vươn ra thị trường nước ngoài, xây dựng thương hiệu gạo lâudài và bền vững. Trên đây là những lý do thúc đẩy tôi chọn đề tài xây dựng chiến lượt xuất khẩugạo tại tỉnh Đồng Tháp ra thị trường thế giới. 1. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG: 1.1 Giới thiệu sản phẩm: Hiện nay, Việt Nam là một trong những quốc gia có sản lượng gạo xuất khẩuđứng hàng thứ nhất nhì trên thế giới. Với điều kiện thiên nhiên ưu đãi, vùng đấtđồng bằng phù sa, trù phú, đã tạo nên những hạt gạo quê hương thơm ngát, mềmdẻo với nhiều chủng loại. Đặc biệt, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Sóc Trăng,HVTH Huỳnh Tuấn Cường Trang 2 Chiến lược Marketing quốc tế GVHD: TS. Nguyễn Xuân TrườngBến Tre, Cần Thơ là vùng nguyên liệu vô cùng rộng lớn, có khả năng cung ứng sảnlượng lớn đáp ứng được nhu cầu trên thị trường quốc tế. Bằng chứng là từ nhữngnăm sau khi kết thúc chiến tranh, Việt Nam làm một nước nghèo, thiếu lương thực,phải nhập khẩu gạo. Đến nay Việt Nam đã dần vươn lên từ nước thiếu lương thựcdần dần có thể tự cung tự cấp và trở thành một trong những nước xuất khẩu gạolớn nhất trong khu vực và trên Thế giới. Kể từ năm 2001, sản lượng gạo tại ViệtNam đã liên tục tăng và tăng 34% lên 27,4 triệu tấn vào niên vụ 2011-2012. 1.2 Thương hiệu: Dân gian ta có câu thơ: “Cần Thơ gạo trắng, nước trong Ai đi đến đó, lòng không muốn về” Qua đây, cũng nói lên được phần nào phẩm chất và thương hiệu gạo của vùngĐồng bằng sông Cửu Long nói chung và tỉnh Đồng Tháp nói riêng. Tuy nhiên, đócũng chỉ là những câu thơ mang thương hiệu gạo Việt Nam trong phạm vi của đấtnước chứ chưa vươn ra được thị trường ngoài nước. Do trong những năm qua, có rấtnhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trường xuất khẩu gạo khi thấy thị trường này cólợi nhuận cao, chưa xây dựng được vùng nguyên liệu, chưa có chính sách phát triểnxuất khẩu lâu dài nên sẵng sàng rời bỏ thị trường khi gặp khó khăn hoặc không có đủkhả năng tham gia do điều kiện đáp ứng còn hạn chế. Từ đó, ảnh hưởng đến uy tín vàvị thế của mặt hàng này trên thị trường xuất khẩu trong nhiều năm qua. Thấy được những khó khăn đó, chính phủ Việt Nam cũng đang có nhiều chínhsách hỗ trợ thương nhân xây dựng thương hiệu, đẩy mạnh việc xuất khẩu gạo ra thịtrường thế giới. Một trong những việc làm cụ thể và trước tiên đó là phải xây dựng được uy tíncủa doanh nghiệp Việt Nam, Bộ Công Thương đã ban hành “Quy hoạch thương nhânkinh doanh xuất khẩu gạo“. Theo đó, từ nay đến năm 2015 đảm bảo tối đa 150 đầumối, 3 tiêu chí để được cấp Giấy chứng nhận là: Đủ điều kiện kinh doanh theo NghịHVTH Huỳnh Tuấn Cường Trang 3 Chiến lược Marketing quốc tế GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trườngđịnh 109/2010/NĐ-CP: có kho chứa, cơ sở xay, xát thóc, gạo để đáp ứng điều kiệnkinh doanh xuất khẩu gạo phải nằm trên địa bàn các địa phương trong quy hoạch; ưutiên thương nhân có vùng nguyên liệu hoặc thực hiện hợp tác, đặt hàng, liên kết vớihộ nông dân trồng lúa. Điều kiện để dể duy trì Giấy chứng nhận, bao gồm thành tíchxuất khẩu và vùng nguyên liệu, hợp tác, liên kết, đặt hàng với người sản xuất lúa. Với việc ban hành quy hoạch “Thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo” chỉ cấpphép hoạt động cho những doanh nghiệp có đủ điều kiện về quy hoạch vùng nguyênliệu, cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật. Đó là rào cản để sàn lộc, loại bỏ những doanhnghiệp chạy theo phong trào làm ảnh hưởng đến uy tín và chất lượng gạo trên thịtrường xuất khẩu, cũng là cơ hội cho các doanh nghiệp có điều kiện đủ mạnh có chiếnlượt phát triển lâu dài và bền vững, có đủ sức cạnh tranh với các nước trong khu vực.Đồng thời, thúc đẩy vị thế và uy tín của gạo Việt Nam trên thị trường Quốc tế. 1.3 Khả năng cung ứng: Như chúng ta đã biết, với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, thúc đẩy quá trìnhtìm tòi, học hỏi của người dân đã làm cho năng suất lúa tăng lên đáng kể. Tuy nhiên,diện tích đất nông nghiệp có thể bị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận xây dựng chiến lược xuất khẩu gạo qua thị trường Châu Phi BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MARKETING QUỐC TẾ ĐỀ TÀI:XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU GẠO QUA THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trường HVTH: Huỳnh Tuấn Cường (MSHV: TNBK1-01004) Lớp Cao học Quản trị Kinh doanh Đồng Tháp, tháng 10 năm 2013 ĐỀ TÀI : Chiến lược Marketing quốc tế GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trường CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU GẠO QUA THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI TÓM TẮT (EXECUTIVE SUMMARY): Việt Nam là một nước nông nghiệp, hơn 50% dân số tham gia trong lĩnh vựctrồng trọt. Đặc biệt, đồng bằng sông Cửu Long là một trong hai vựa lúa lớn nhất củacả nước, sản lượng lúa hàng năm người dân sản xuất ra chiếm hơn 50% sản lượng củacả nước. Sản lượng sản xuất ra chủ yếu là bán cho thương lái, có những thời điểmthương lái không mua lúa nên phải phải tạm trữ trong dân cư với thời gian dài lâu, dokhâu bảo quản chưa tốt làm giảm đi phẩm chất gạo, gây tổn thất cho người nông dânnói riêng và cho cả ngành nông nghiệp nói chung. Đó là vấn đề nóng bổng trong nềnkinh tế của Việt Nam hiện nay, Chính phủ cũng đã đề ra nhiều giải pháp và có nhiềuchính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp mua tạm trữ và mở rộng quan hệ tìm kiếm thịtrường xuất khẩu gạo ra thế giới. Cùng với xu thế toàn cầu hóa như ngày nay,Việt Nam đang mở rộng quan hệquốc tế với các nước trong khu vực và trên thế giới ở tất cả các lĩnh vực như: thươngmại, dịch vụ, tài chính...Đó là những điều kiện thuận lợi giúp cho doanh nghiệp xuấtkhẩu gạo của Việt Nam vươn ra thị trường nước ngoài, xây dựng thương hiệu gạo lâudài và bền vững. Trên đây là những lý do thúc đẩy tôi chọn đề tài xây dựng chiến lượt xuất khẩugạo tại tỉnh Đồng Tháp ra thị trường thế giới. 1. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG: 1.1 Giới thiệu sản phẩm: Hiện nay, Việt Nam là một trong những quốc gia có sản lượng gạo xuất khẩuđứng hàng thứ nhất nhì trên thế giới. Với điều kiện thiên nhiên ưu đãi, vùng đấtđồng bằng phù sa, trù phú, đã tạo nên những hạt gạo quê hương thơm ngát, mềmdẻo với nhiều chủng loại. Đặc biệt, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Sóc Trăng,HVTH Huỳnh Tuấn Cường Trang 2 Chiến lược Marketing quốc tế GVHD: TS. Nguyễn Xuân TrườngBến Tre, Cần Thơ là vùng nguyên liệu vô cùng rộng lớn, có khả năng cung ứng sảnlượng lớn đáp ứng được nhu cầu trên thị trường quốc tế. Bằng chứng là từ nhữngnăm sau khi kết thúc chiến tranh, Việt Nam làm một nước nghèo, thiếu lương thực,phải nhập khẩu gạo. Đến nay Việt Nam đã dần vươn lên từ nước thiếu lương thựcdần dần có thể tự cung tự cấp và trở thành một trong những nước xuất khẩu gạolớn nhất trong khu vực và trên Thế giới. Kể từ năm 2001, sản lượng gạo tại ViệtNam đã liên tục tăng và tăng 34% lên 27,4 triệu tấn vào niên vụ 2011-2012. 1.2 Thương hiệu: Dân gian ta có câu thơ: “Cần Thơ gạo trắng, nước trong Ai đi đến đó, lòng không muốn về” Qua đây, cũng nói lên được phần nào phẩm chất và thương hiệu gạo của vùngĐồng bằng sông Cửu Long nói chung và tỉnh Đồng Tháp nói riêng. Tuy nhiên, đócũng chỉ là những câu thơ mang thương hiệu gạo Việt Nam trong phạm vi của đấtnước chứ chưa vươn ra được thị trường ngoài nước. Do trong những năm qua, có rấtnhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trường xuất khẩu gạo khi thấy thị trường này cólợi nhuận cao, chưa xây dựng được vùng nguyên liệu, chưa có chính sách phát triểnxuất khẩu lâu dài nên sẵng sàng rời bỏ thị trường khi gặp khó khăn hoặc không có đủkhả năng tham gia do điều kiện đáp ứng còn hạn chế. Từ đó, ảnh hưởng đến uy tín vàvị thế của mặt hàng này trên thị trường xuất khẩu trong nhiều năm qua. Thấy được những khó khăn đó, chính phủ Việt Nam cũng đang có nhiều chínhsách hỗ trợ thương nhân xây dựng thương hiệu, đẩy mạnh việc xuất khẩu gạo ra thịtrường thế giới. Một trong những việc làm cụ thể và trước tiên đó là phải xây dựng được uy tíncủa doanh nghiệp Việt Nam, Bộ Công Thương đã ban hành “Quy hoạch thương nhânkinh doanh xuất khẩu gạo“. Theo đó, từ nay đến năm 2015 đảm bảo tối đa 150 đầumối, 3 tiêu chí để được cấp Giấy chứng nhận là: Đủ điều kiện kinh doanh theo NghịHVTH Huỳnh Tuấn Cường Trang 3 Chiến lược Marketing quốc tế GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trườngđịnh 109/2010/NĐ-CP: có kho chứa, cơ sở xay, xát thóc, gạo để đáp ứng điều kiệnkinh doanh xuất khẩu gạo phải nằm trên địa bàn các địa phương trong quy hoạch; ưutiên thương nhân có vùng nguyên liệu hoặc thực hiện hợp tác, đặt hàng, liên kết vớihộ nông dân trồng lúa. Điều kiện để dể duy trì Giấy chứng nhận, bao gồm thành tíchxuất khẩu và vùng nguyên liệu, hợp tác, liên kết, đặt hàng với người sản xuất lúa. Với việc ban hành quy hoạch “Thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo” chỉ cấpphép hoạt động cho những doanh nghiệp có đủ điều kiện về quy hoạch vùng nguyênliệu, cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật. Đó là rào cản để sàn lộc, loại bỏ những doanhnghiệp chạy theo phong trào làm ảnh hưởng đến uy tín và chất lượng gạo trên thịtrường xuất khẩu, cũng là cơ hội cho các doanh nghiệp có điều kiện đủ mạnh có chiếnlượt phát triển lâu dài và bền vững, có đủ sức cạnh tranh với các nước trong khu vực.Đồng thời, thúc đẩy vị thế và uy tín của gạo Việt Nam trên thị trường Quốc tế. 1.3 Khả năng cung ứng: Như chúng ta đã biết, với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, thúc đẩy quá trìnhtìm tòi, học hỏi của người dân đã làm cho năng suất lúa tăng lên đáng kể. Tuy nhiên,diện tích đất nông nghiệp có thể bị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Marketing quốc tế Tiểu luận marketing Xây dụng chiến lược xuất khẩu Thị trường Châu Phi Chiến lược marketing Phương pháp quản trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
45 trang 341 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0 -
4 trang 249 0 0
-
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN MARKETING QUỐC TẾ MA TRẬN QSPM
6 trang 242 0 0 -
107 trang 241 0 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 217 0 0 -
Giáo trình Quản trị Marketing (Tái bản lần thứ 2): Phần 1
253 trang 207 1 0 -
98 trang 201 0 0
-
Tiểu luận: CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO SẢN PHẨM SON MÔI KISS LIP
25 trang 198 0 0