Danh mục

Tiểu luận: Xây dựng phương án bảo quản và thiết kế phân xưởng ngâm tẩm cho mây tre đan làm hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu

Số trang: 18      Loại file: doc      Dung lượng: 69.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các loài lâm sản ngoài gỗ nói chung và Mây tre đan nói riêng ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong đời sống của con người hiện nay, góp phần cải thiện và phát triển điều kiện kinh tế xã hội. Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ từ Mây tre đan của nước ta đã được khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng, và đã được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới như: Mỹ, Nhật các nước EU... Điều này mang lại công ăn việc làm cho nhiều lao động. Chính vì vậy, sản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Xây dựng phương án bảo quản và thiết kế phân xưởng ngâm tẩm cho mây tre đan làm hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu Tiểu luận Xây dựng phương án bảo quản và thiết kế phân xưởng ngâm tẩm cho mây tre đan làm hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu 1 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 3 CHƯƠNG 1 ................................................................................................ .. 4 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ......................................................................... 4 1.1. Lịch sử nghiên cứu ................................................................................ 4 1.1.1 Trên thế giới ......................................................................................... 4 1.1.2. Trong nước .......................................................................................... 4 1.2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................. 4 1.3. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 5 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 5 1.3.2. Nội dung nghiên cứu. ................................ .......................................... 5 1.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 5 CHƯƠNG II ................................................................................................. 6 CƠ SỞ LÝ LUẬN ......................................................................................... 6 2.1 Đặc điểm tính chất của nguyên liệu ................................ ...................... 6 2.1.1. Đặc điểm cấu tạo ................................................................................. 6 a. Thân ngầm ................................................................................................. 6 b. Thân trên m ặt đất ....................................................................................... 6 2.1.2. Tính chất vật lý và cơ học .................................................................... 7 a. Thành phần hoá học ................................................................................... 7 c. Khối lượng thể tích ..................................................................................... 8 d. Kh ả năng chịu lực ................................................................ ...................... 8 2.2. Đặc điểm sinh vật hại ................................................................ ............ 9 2.3. Phương pháp bảo quản cho song mây là nguyên liệu mới thu hoạch. 9 2.3.1. Các phương pháp bảo quản. ............................................................... 9 A. Phương pháp ngâm tẩm áp lực ................................................................ .. 9 B. Phương pháp tẩm nóng lạnh .................................................................... 10 C. Phương pháp ngâm tẩm thông thường ..................................................... 11 D . Phương pháp hun diêm sinh. ................................................................... 11 E. Phương pháp có sử dụng hoá chất ........................................................... 12 F. Phương pháp sấy. ................................................................ .................... 13 2.3.2. Lựa chọn phương pháp bảo quản.................................................... 13 CHƯƠNG III ................................................................ .............................. 14 TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ ...................................................................... 14 Các thông số đầu vào................................ .................................................. 14 4.1. Tinh toán tổng lượng gỗ theo nhiệm vụ cần tẩm trong 1 năm. ......... 14 4.2. Thòi gian cân thiết (theo tính toán) để tẩm số gỗ cần tẩm trên. ....... 14 4.4. Tính toán số mẻ cần tẩm cho từng nhóm gỗ. ..................................... 15 S = M/M0 .................................................................................................... 15 4.5. Tính toán thời gian cần thiết cho từng nhóm gỗ trong cả năm. ........ 15 4.6 Tính dung tích bể ngâm: B (m3)........................................................... 15 a) Tính lượng thuốc khô:........................................................................... 15 b) Tính lượng dung dịch thuốc càn thiết để tẩm M(m3) ........................... 16 2 ĐẶT VẤN ĐỀ N ằm trên bán đảo Đông Dương, Việt Nam là nước có nền khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm. Đ iều này tạo môi trường thuận lợi cho các loài lâm sản ngoài gỗ phát triển mạnh như: Song, Mây, Tre, Nứa, Guột, Tế, H èo… Các loài lâm sản ngoài gỗ nói chung và Mây tre đan nói riêng ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong đời sống của con người hiện nay, góp phần cải thiện và phát triển điều kiện kinh tế x ã hội. Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ từ Mây tre đan của nước ta đ ã được khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng, và đ ã được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới như: Mỹ, Nhật các nước EU... Điều này mang lại công ăn việc làm cho nhiều lao động. Chính vì vậy, sản xuất và chế biến các mặt hàng từ lâm sản ngoài gỗ nói chung và từ cây mây nói riêng ở V iệt Nam ngày càng được quan tâm. Thông thường gỗ, lâm sản ngoài gỗ (Song, Mây, Tre, Nứa…) khi khai thác về nấm mốc và các vi sinh vật dễ dàng thâm nhập làm giảm giá trị sử dụng, giá trị thẩm mỹ, hiệu quả kinh tế.... Để giải quyết được vấn đề trên, đã có rất nhiều phương pháp chống nâm mốc và sự xâm nhập của các vi sinh vật. Công nghệ bảo quản mây tre đan khi khai thác về là một cộng đoạn hết sức cần thiết, vì công đoạn này nhằm chống lại sự phá hoại của các vi sinh vật, làm tăng hiệu quả sử dụn ...

Tài liệu được xem nhiều: