![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận: Xử lý tình huống phát sinh trong quá trình loại những người mắc nghiện ma túy đã hoàn thành quy trình cai nghiện ra khỏi danh sách quản lý
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 135.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài được thực hiện nghiên cứu nhằm thực hiện chỉ đạo xây dựng chiến lược, chương trình, kế hoạch, tổ chức triển khai thực hiện công tác phòng, chống AIDS; phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm trên địa bàn huyện. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết của bài tình huống, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Xử lý tình huống phát sinh trong quá trình loại những người mắc nghiện ma túy đã hoàn thành quy trình cai nghiện ra khỏi danh sách quản lý XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH LOẠI NHỮNG NGƯỜI MẮC NGHIỆN MA TUÝ ĐÃ HOÀN THÀNH QUY TRÌNH CAI NGHIỆN RA KHỎI DANH SÁCH QUẢN LÝ LỜI NÓI ĐẦU Mai Sơn là một huyện miền núi, biên giới của tỉnh Sơn La với tổng diện tích tự nhiên 1.432 km2; dân số trên 13 vạn người, có 6 dân tộc chính cùng cộng cư sinh sống; toàn huyện có 22 đơn vị hành chính gồm 21 xã, 1 thị trấn; có 551 bản, tiểu khu; Có hơn 8 km đường biên giới chung với Nước bạn CHDCND Lào, Hệ thống giao thông đường bộ, đường hàng không và đường thuỷ khá thuận lợi tạo điều kiện cho huyện Mai Sơn trong việc giao lưu, thông thương, phát triển kinh tế và được xác định là một vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh, nằm trong trục tam giác kinh tế (Mai Sơn – Thành phố Sơn La Mường La); tuy nhiên trong những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế xã hội thì tình hình tội phạm và tệ nạn ma tuý cũng diễn biến rất phức tạp và có chiều hướng gia tăng, gây bức xúc trong đời sống xã hội tại địa phương. Trong giai đoạn từ năm 1996 2005 tội phạm ma tuý tăng mạnh, diễn biến phức tạp, người nghiện ma tuý bị kỳ thị, số người được cai nghiện thấp, tỷ lệ tái nghiện và phát sinh người nghiện mới rất cao, ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, kìm hãm tốc độ phát triển kinh tế xã hội tại địa phương nói riêng và của toàn tỉnh Sơn La nói chung, gây lo lắng trong nhân dân. Trước thực trạng trên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã có Kết luận số 03 KL/TU ngày 07.01.2006 về tăng cường công tác lãnh đạo chỉ đạo quyết liệt trong công tác phòng chống ma tuý giai đoạn 20062010. Trên cơ sở Kết luận của Ban Chấp hành đảng bộ tỉnh, Ban Thường vụ Huyện uỷ, HĐND UBND huyện ; UBMTTQVN huyện đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, có nhiều giải pháp thực hiện quyết liệt công tác phòng chống ma tuý với tư tưởng chỉ đạo Tập trung, thống nhất, toàn dân, toàn diện, kiên trì phòng chống ma tuý, phương châm hành động Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, huy động cả hệ thống chính trị và toàn dân vào cuộc. Trong 3 năm (Từ 20062009), tình hình công tác phòng chống ma tuý trên địa bàn toàn huyện đã có chuyển biến tích cực và đạt được những kết quả quan trọng, đáp ứng được tinh thần chỉ đạo của Trung ương, của Tỉnh về công tác phòng chống ma tuý: Không phát phát sinh người nghiện mới, toàn bộ những người được kết luận mắc nghiện ma tuý đều được cai cắt cơn, cai nghiện; các điểm tệ nạn ma tuý được nhân dân tố giác, các lực lượng chức năng tích cực đấu tranh triệt xoá tất cả các điểm tệ nạn ma tuý; tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt được công tác phòng chống ma tuý còn bộc lộ rõ một số tồn tại, hạn chế đó là Công tác tuyên truyền, vận động có những nội dung chưa thật sự sát với thực tiễn nên chưa làm chuyển biến sự nhận thức của những người mắc nghiện ma tuý và một bộ phận người mắc nghiện thiếu niềm tin và quyết tâm cai nghiện, tỷ lệ tái nghiện trên 20%. 1 LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHOÁ 30 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH LOẠI NHỮNG NGƯỜI MẮC NGHIỆN MA TUÝ ĐÃ HOÀN THÀNH QUY TRÌNH CAI NGHIỆN RA KHỎI DANH SÁCH QUẢN LÝ Công tác quản lý người sau hỗ trợ cắt cơn, cai nghiện ma tuý tại gia đình và cộng đồng chưa hiệu quả; chưa phát hiện và giải quyết kịp thời người tái nghiện, việc quản lý địa bàn sau triệt xoá điểm tệ nạn ma tuý chưa chặt chẽ còn phát sinh điểm và đối tượng bán lẻ ma tuý,... dẫn đến trong năm 2008 có 51 đơn vị bị tụt loại (48 bản, tiểu khu, 3 cơ quan, đơn vị). Công tác cấp giấy chứng nhận hoàn thành sau cai, loại người nghiện ma tuý đã hoàn thành dứt điểm cai nghiện ma tuý ra khỏi danh sách quản lý còn chậm, Câu lạc bộ sau cai ở một số xã chưa kịp thời phát hiện và giải quyết các trường hợp nghi nghiện, tái nghiện. Việc quản lý tổ chức bàn giao địa bàn, quản lý địa bàn đã được làm sạch về tệ nạn ma tuý ở một số xã, thị trấn thực hiện chưa hết quy trình bàn giao nhất là cấp uỷ, chính quyền xã, thị trấn bàn giao cho bản, tiểu khu. Việc hoạt động, duy trì sinh hoạt của Ban Chủ nhiệm Câu lạc bộ 03 xã, thị trấn; bản, tiểu khu có chiều hướng không duy trì hoạt động theo quy chế, việc cấp giấy chứng nhận hoàn thành sau cai có chiều hướng chững lại. Với chức năng, nhiệm vụ của Ban chỉ đạo 50 UBND huyện tham mưu, giúp việc cho Chủ tịch UBND huyện thực hiện chỉ đạo xây dựng chiến lược, chương trình, kế hoạch, tổ chức triển khai thực hiện công tác phòng, chống AIDS; phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm trên địa bàn huyện. Vì vậy Tôi chọn bài tập tình huống ‘Xử lý tình huống phát sinh trong quá trình loại những người mắc nghiện ma tuý đã hoàn thành quy trình cai nghiện ra khỏi danh sách quản lý’. PHẦN I MÔ TẢ TÌNH HUỐNG Từ năm 2006 đến nay, thực hiện Quyết định số 1294/QĐUBND ngày 15 tháng 5 năm 2006 về ban hành quy trình cai nghiện ma tuý tại các trung tâm giáo dục lao động, hỗ trợ cắt cơn tại các cơ sở y tế cho người nghiện ma tuý; quản lý sau cai nghiện ma tuý tại gia đình cộng đồng; các văn bản hướng dẫn của Sở Lao động TBXH, Sở Y Tế thống nhất trên địa bàn toàn tỉnh trong công tác quản lý đối với những người mắc nghiện ma tuý đã được hỗ trợ cắt cơn, cai nghiện trở về gia đình, địa phương tái hoà nhập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Xử lý tình huống phát sinh trong quá trình loại những người mắc nghiện ma túy đã hoàn thành quy trình cai nghiện ra khỏi danh sách quản lý XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH LOẠI NHỮNG NGƯỜI MẮC NGHIỆN MA TUÝ ĐÃ HOÀN THÀNH QUY TRÌNH CAI NGHIỆN RA KHỎI DANH SÁCH QUẢN LÝ LỜI NÓI ĐẦU Mai Sơn là một huyện miền núi, biên giới của tỉnh Sơn La với tổng diện tích tự nhiên 1.432 km2; dân số trên 13 vạn người, có 6 dân tộc chính cùng cộng cư sinh sống; toàn huyện có 22 đơn vị hành chính gồm 21 xã, 1 thị trấn; có 551 bản, tiểu khu; Có hơn 8 km đường biên giới chung với Nước bạn CHDCND Lào, Hệ thống giao thông đường bộ, đường hàng không và đường thuỷ khá thuận lợi tạo điều kiện cho huyện Mai Sơn trong việc giao lưu, thông thương, phát triển kinh tế và được xác định là một vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh, nằm trong trục tam giác kinh tế (Mai Sơn – Thành phố Sơn La Mường La); tuy nhiên trong những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế xã hội thì tình hình tội phạm và tệ nạn ma tuý cũng diễn biến rất phức tạp và có chiều hướng gia tăng, gây bức xúc trong đời sống xã hội tại địa phương. Trong giai đoạn từ năm 1996 2005 tội phạm ma tuý tăng mạnh, diễn biến phức tạp, người nghiện ma tuý bị kỳ thị, số người được cai nghiện thấp, tỷ lệ tái nghiện và phát sinh người nghiện mới rất cao, ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, kìm hãm tốc độ phát triển kinh tế xã hội tại địa phương nói riêng và của toàn tỉnh Sơn La nói chung, gây lo lắng trong nhân dân. Trước thực trạng trên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã có Kết luận số 03 KL/TU ngày 07.01.2006 về tăng cường công tác lãnh đạo chỉ đạo quyết liệt trong công tác phòng chống ma tuý giai đoạn 20062010. Trên cơ sở Kết luận của Ban Chấp hành đảng bộ tỉnh, Ban Thường vụ Huyện uỷ, HĐND UBND huyện ; UBMTTQVN huyện đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, có nhiều giải pháp thực hiện quyết liệt công tác phòng chống ma tuý với tư tưởng chỉ đạo Tập trung, thống nhất, toàn dân, toàn diện, kiên trì phòng chống ma tuý, phương châm hành động Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, huy động cả hệ thống chính trị và toàn dân vào cuộc. Trong 3 năm (Từ 20062009), tình hình công tác phòng chống ma tuý trên địa bàn toàn huyện đã có chuyển biến tích cực và đạt được những kết quả quan trọng, đáp ứng được tinh thần chỉ đạo của Trung ương, của Tỉnh về công tác phòng chống ma tuý: Không phát phát sinh người nghiện mới, toàn bộ những người được kết luận mắc nghiện ma tuý đều được cai cắt cơn, cai nghiện; các điểm tệ nạn ma tuý được nhân dân tố giác, các lực lượng chức năng tích cực đấu tranh triệt xoá tất cả các điểm tệ nạn ma tuý; tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt được công tác phòng chống ma tuý còn bộc lộ rõ một số tồn tại, hạn chế đó là Công tác tuyên truyền, vận động có những nội dung chưa thật sự sát với thực tiễn nên chưa làm chuyển biến sự nhận thức của những người mắc nghiện ma tuý và một bộ phận người mắc nghiện thiếu niềm tin và quyết tâm cai nghiện, tỷ lệ tái nghiện trên 20%. 1 LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHOÁ 30 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH LOẠI NHỮNG NGƯỜI MẮC NGHIỆN MA TUÝ ĐÃ HOÀN THÀNH QUY TRÌNH CAI NGHIỆN RA KHỎI DANH SÁCH QUẢN LÝ Công tác quản lý người sau hỗ trợ cắt cơn, cai nghiện ma tuý tại gia đình và cộng đồng chưa hiệu quả; chưa phát hiện và giải quyết kịp thời người tái nghiện, việc quản lý địa bàn sau triệt xoá điểm tệ nạn ma tuý chưa chặt chẽ còn phát sinh điểm và đối tượng bán lẻ ma tuý,... dẫn đến trong năm 2008 có 51 đơn vị bị tụt loại (48 bản, tiểu khu, 3 cơ quan, đơn vị). Công tác cấp giấy chứng nhận hoàn thành sau cai, loại người nghiện ma tuý đã hoàn thành dứt điểm cai nghiện ma tuý ra khỏi danh sách quản lý còn chậm, Câu lạc bộ sau cai ở một số xã chưa kịp thời phát hiện và giải quyết các trường hợp nghi nghiện, tái nghiện. Việc quản lý tổ chức bàn giao địa bàn, quản lý địa bàn đã được làm sạch về tệ nạn ma tuý ở một số xã, thị trấn thực hiện chưa hết quy trình bàn giao nhất là cấp uỷ, chính quyền xã, thị trấn bàn giao cho bản, tiểu khu. Việc hoạt động, duy trì sinh hoạt của Ban Chủ nhiệm Câu lạc bộ 03 xã, thị trấn; bản, tiểu khu có chiều hướng không duy trì hoạt động theo quy chế, việc cấp giấy chứng nhận hoàn thành sau cai có chiều hướng chững lại. Với chức năng, nhiệm vụ của Ban chỉ đạo 50 UBND huyện tham mưu, giúp việc cho Chủ tịch UBND huyện thực hiện chỉ đạo xây dựng chiến lược, chương trình, kế hoạch, tổ chức triển khai thực hiện công tác phòng, chống AIDS; phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm trên địa bàn huyện. Vì vậy Tôi chọn bài tập tình huống ‘Xử lý tình huống phát sinh trong quá trình loại những người mắc nghiện ma tuý đã hoàn thành quy trình cai nghiện ra khỏi danh sách quản lý’. PHẦN I MÔ TẢ TÌNH HUỐNG Từ năm 2006 đến nay, thực hiện Quyết định số 1294/QĐUBND ngày 15 tháng 5 năm 2006 về ban hành quy trình cai nghiện ma tuý tại các trung tâm giáo dục lao động, hỗ trợ cắt cơn tại các cơ sở y tế cho người nghiện ma tuý; quản lý sau cai nghiện ma tuý tại gia đình cộng đồng; các văn bản hướng dẫn của Sở Lao động TBXH, Sở Y Tế thống nhất trên địa bàn toàn tỉnh trong công tác quản lý đối với những người mắc nghiện ma tuý đã được hỗ trợ cắt cơn, cai nghiện trở về gia đình, địa phương tái hoà nhập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập tình huống môn Quản lý nhà nước Người mắc nghiện ma túy Công tác quản lý người nghiện ma túy Công tác phòng chống ma túy Công tác hoàn thành sau cai nghiệnTài liệu liên quan:
-
10 trang 39 0 0
-
Ebook 100 câu hỏi - đáp về nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự của thôn, tổ dân phố: Phần 1
62 trang 36 0 0 -
Mẫu Thống kê kinh phí và cán bộ phòng, chống ma túy (Biểu mẫu MT số 02)
2 trang 22 0 0 -
Bài giảng Tổng quan về tệ nạn ma túy và công tác phòng chống ma túy hiện nay
89 trang 15 0 0 -
13 trang 14 0 0
-
Để ngăn chặn và đẩy lùi tệ nạn ma túy ở nước ta
5 trang 13 0 0 -
Tiểu luận: Xử lý tình huống phát sinh có nhiều người nghiện ma túy trên địa bàn tỉnh Sơn La
15 trang 12 0 0 -
104 trang 10 0 0
-
4 trang 10 0 0