Tiểu luận: Xuất khẩu gián tiếp
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Xuất khẩu gián tiếp nhằm trình bày khái quát về xuất khẩu và xuất khẩu gián tiếp, các hình thực xâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Xuất khẩu gián tiếp TRƯỜNG ĐẠ I HỌC KINH TẾ TP HỒ C HÍ MINH MÔN MAR KETING Q UỐC TẾ BÀI TIỂU LUẬNĐỀ TÀI: XUẤT KHẨU GIÁN TIẾP GVHD: Ths. ĐINH TIÊN MINH Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 2 Lớp:NT2 - K15 – VB2 Tháng 01 năm 2013LỜI MỞ ĐẦU Xuất khẩu gián tiếp là phương thức được các quốc gia đang phát triển trên thế giới thường vậndụng, để đưa sản phẩm của mình thâm nhập vào thị trường thế giới thông qua xuất khẩu.Xuất khẩunói chung và xuất khẩu gián tiếp nói riêng là hoạt động ý nghĩa rất quan trọng sau đối với quá trìnhphát triển của nền kinh tế quốc dân. Trong bài tiểu luận này, nhóm xin được giới thiệu sơ lược về Xuất khẩu và xuất khẩu giántiếp, Tình hình xuất nhập khẩu của nước ta trong nhữn g năm gần đây. Từ đó, tiến hành phân tích vềmô hình hoạt động của Công ty TNHH MTV The Fruit Republic, một trong những mô hình thực tếvề xuất khẩu gián tiếp. Trong quá trình thu thập, xử lý và phân tích thông tin sẽ không tránh khỏi những thiếu sót.Nhóm rất mong nhận được nhữn g góp ý của thầy cô và các bạn để bài tiểu luận được hoàn thành tốthơn. Xin cám ơn.21. KHÁI Q UÁT VỀ XUẤT KH ẨU VÀ XUẤT KHẨU GIÁN TIẾP:1.1. Xuất khẩu: Khái niệm: Xuất khẩu là việc bán hàng hoá hoặc dịch vụ cho nước ngoài trên cơ sở dùng tiềntệ làm phương tiện thanh toán. Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt độn g mua bán trao đổi hànghoá( bao gồm cả hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình ) trong nước. Khi sản xuất p hát triển và traođổi hàng hoá giữa các quốc gia có lợi , hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới của quốcgia hoặc thị trường nội địa và khu chế xuất ở trong nước. Ý nghĩa: Xuất khẩu là hoạt động ý nghĩa rất quan trọng sau đối với quá trình phát triển củanền kinh tế quốc dân: • Tạo nguồn vốn quan trọn g để thoả mãn nhu cầu nhập khẩu và tích lũy phát triển sản xuấttrong nước • Ðẩy mạnh xuất khẩu được xem là một yếu tố quan trọng để kích thích sự tăng trưởng nềnkinh tế quốc gia • Kích thích các doanh nghiệp trong nước đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất • Ðẩy mạnh xuất khẩu sẽ góp phần tích cực để nâng cao mức sống của nhân dân. • Ðẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các nước và nâng cao vaitrò vị trí của nước xuất khẩu trên thị trường khu vực và quốc tế. Theo chiến lược này, khi muốn xuất khẩu sản phẩm đã được sản xuất trong nước, các doanhnghiệp có thể chọn một trong hai hình thức xuất khẩu, đó là xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu giántiếp. C ác hình thức xâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu gián tiếp Thị trường thế giới Cty Khác Nhà M ôi Hãng Xuất quản h ủy giới buôn khẩu lý hàng thác xuất xuất hợp xuất nước xuất khẩu khẩu tác khẩu ngoài khẩu Thị trường thế giới 3C ác loại hình xuất khẩu:Xét theo tư cách nhà xuất khẩu, ta có các loại hình xuất khẩu sau:Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu trực tiếp là xuất khẩu các hàng hoá và dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất rahoặc mua từ các đơn vị sản xuất trong nước, sau đó xuất khẩu ra nước ngoài với danh nghĩa là hàngcủa mình.Xuất khẩu gián tiếp Xuất khẩu gián tiếp là việc cung ứn g hàng hoá ra thị trường nước ngoài thông qua các trunggian xuất khẩu như người đại lý hoặc người môi giới. Đó có thể là các cơ quan, văn phòng đại diện,các công ty uỷ thác xuất nhập khẩu...Xuất khẩu uỷ thác Xuất khẩu uỷ thác là các đơn vị nhận giao dịch, đàm phán, kí kết hợp đồng để xuất khẩu chomột đơn vị (bên uỷ thác)Buôn bán đối lưu Đây là hình thức giao dịch mà trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bánđồng thời là người mua, hàng trao đổi có giá trị tương đương nhau. M ục đích xuất khẩu không phải lànhằm thu về một khoản ngoại tệ mà nhằm thu về một lượng hàng hoá có giá trị xấp xỉ giá trị lô hàngxuất khẩu.Xuất khẩu theo nghị định thư Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá (thường là trả nợ) được ký theo nghị định thư giữa haichính phủ. Xuất khẩu theo nghị định thư có nhiều ưu điểm như khả năng thanh toán chắc chắn (doNhà nước trả cho đơn vị xuất khẩu), giá cả hàng hóa tương đối cao, việc sản xuất thu mua có nhiềuưu tiên...Xuất khẩu tại chỗ 4 Đây là hình thức mới và đang phổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Xuất khẩu gián tiếp TRƯỜNG ĐẠ I HỌC KINH TẾ TP HỒ C HÍ MINH MÔN MAR KETING Q UỐC TẾ BÀI TIỂU LUẬNĐỀ TÀI: XUẤT KHẨU GIÁN TIẾP GVHD: Ths. ĐINH TIÊN MINH Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 2 Lớp:NT2 - K15 – VB2 Tháng 01 năm 2013LỜI MỞ ĐẦU Xuất khẩu gián tiếp là phương thức được các quốc gia đang phát triển trên thế giới thường vậndụng, để đưa sản phẩm của mình thâm nhập vào thị trường thế giới thông qua xuất khẩu.Xuất khẩunói chung và xuất khẩu gián tiếp nói riêng là hoạt động ý nghĩa rất quan trọng sau đối với quá trìnhphát triển của nền kinh tế quốc dân. Trong bài tiểu luận này, nhóm xin được giới thiệu sơ lược về Xuất khẩu và xuất khẩu giántiếp, Tình hình xuất nhập khẩu của nước ta trong nhữn g năm gần đây. Từ đó, tiến hành phân tích vềmô hình hoạt động của Công ty TNHH MTV The Fruit Republic, một trong những mô hình thực tếvề xuất khẩu gián tiếp. Trong quá trình thu thập, xử lý và phân tích thông tin sẽ không tránh khỏi những thiếu sót.Nhóm rất mong nhận được nhữn g góp ý của thầy cô và các bạn để bài tiểu luận được hoàn thành tốthơn. Xin cám ơn.21. KHÁI Q UÁT VỀ XUẤT KH ẨU VÀ XUẤT KHẨU GIÁN TIẾP:1.1. Xuất khẩu: Khái niệm: Xuất khẩu là việc bán hàng hoá hoặc dịch vụ cho nước ngoài trên cơ sở dùng tiềntệ làm phương tiện thanh toán. Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt độn g mua bán trao đổi hànghoá( bao gồm cả hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình ) trong nước. Khi sản xuất p hát triển và traođổi hàng hoá giữa các quốc gia có lợi , hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới của quốcgia hoặc thị trường nội địa và khu chế xuất ở trong nước. Ý nghĩa: Xuất khẩu là hoạt động ý nghĩa rất quan trọng sau đối với quá trình phát triển củanền kinh tế quốc dân: • Tạo nguồn vốn quan trọn g để thoả mãn nhu cầu nhập khẩu và tích lũy phát triển sản xuấttrong nước • Ðẩy mạnh xuất khẩu được xem là một yếu tố quan trọng để kích thích sự tăng trưởng nềnkinh tế quốc gia • Kích thích các doanh nghiệp trong nước đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất • Ðẩy mạnh xuất khẩu sẽ góp phần tích cực để nâng cao mức sống của nhân dân. • Ðẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các nước và nâng cao vaitrò vị trí của nước xuất khẩu trên thị trường khu vực và quốc tế. Theo chiến lược này, khi muốn xuất khẩu sản phẩm đã được sản xuất trong nước, các doanhnghiệp có thể chọn một trong hai hình thức xuất khẩu, đó là xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu giántiếp. C ác hình thức xâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu gián tiếp Thị trường thế giới Cty Khác Nhà M ôi Hãng Xuất quản h ủy giới buôn khẩu lý hàng thác xuất xuất hợp xuất nước xuất khẩu khẩu tác khẩu ngoài khẩu Thị trường thế giới 3C ác loại hình xuất khẩu:Xét theo tư cách nhà xuất khẩu, ta có các loại hình xuất khẩu sau:Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu trực tiếp là xuất khẩu các hàng hoá và dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất rahoặc mua từ các đơn vị sản xuất trong nước, sau đó xuất khẩu ra nước ngoài với danh nghĩa là hàngcủa mình.Xuất khẩu gián tiếp Xuất khẩu gián tiếp là việc cung ứn g hàng hoá ra thị trường nước ngoài thông qua các trunggian xuất khẩu như người đại lý hoặc người môi giới. Đó có thể là các cơ quan, văn phòng đại diện,các công ty uỷ thác xuất nhập khẩu...Xuất khẩu uỷ thác Xuất khẩu uỷ thác là các đơn vị nhận giao dịch, đàm phán, kí kết hợp đồng để xuất khẩu chomột đơn vị (bên uỷ thác)Buôn bán đối lưu Đây là hình thức giao dịch mà trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bánđồng thời là người mua, hàng trao đổi có giá trị tương đương nhau. M ục đích xuất khẩu không phải lànhằm thu về một khoản ngoại tệ mà nhằm thu về một lượng hàng hoá có giá trị xấp xỉ giá trị lô hàngxuất khẩu.Xuất khẩu theo nghị định thư Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá (thường là trả nợ) được ký theo nghị định thư giữa haichính phủ. Xuất khẩu theo nghị định thư có nhiều ưu điểm như khả năng thanh toán chắc chắn (doNhà nước trả cho đơn vị xuất khẩu), giá cả hàng hóa tương đối cao, việc sản xuất thu mua có nhiềuưu tiên...Xuất khẩu tại chỗ 4 Đây là hình thức mới và đang phổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xuất khẩu gián tiếp Xuất khẩu gián tiếp Việt Nam Tình hình xuất khẩu gián tiếp Quản trị xuất nhập khẩu Tiểu luận quản trị xuất nhập khẩu Kinh doanh xuất nhập khẩuTài liệu liên quan:
-
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 465 4 0 -
Bài tiểu luận: Các phương thức thanh toán quốc tế
31 trang 235 0 0 -
Lý thuyết nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
68 trang 195 1 0 -
Bài giảng Quản trị Logistics: Chương 4 - TS. Hà Minh Hiếu
46 trang 184 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 180 0 0 -
Bài giảng Quản trị xuất nhập khẩu: Chương 10 - GS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
14 trang 159 1 0 -
Bài thuyết trình Quản trị xuất nhập khẩu: Tìm hiểu bộ chứng từ trong kinh doanh xuất khẩu
45 trang 144 1 0 -
94 trang 110 0 0
-
Bài tiểu luận: Đàm phán trong hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu
45 trang 94 0 0 -
100 trang 73 1 0