Tiểu luận: Xuất khẩu giày dép Việt Nam - Thực trạng và Giải pháp
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận trình bày lý luận chung về hoạt động xuất khẩu, thực trạng xuất khẩu giày dép của Việt Nam trong thời gian qua, một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu giày dép của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Xuất khẩu giày dép Việt Nam - Thực trạng và Giải phápz TIỂU LUẬN: Xuất khẩu giầy dép Việt Nam – thực trạng và giải pháp LờI Mở ĐầU Trong năm 1996, xu hướng chuyển sang nền kinh tế thị trương đã hình thànhnhưng phải đến đại hội VI mới xuất hiện bước ngoặc trong đổi mới chính sách vàcơ chế quản lý kinh tế nói chung, cơ chế quản lý thương mại và dịch vụ kinh tế nóiriêng. Bước ngoặt này đã đem lại hiệu quả kinh tế kỳ diệu cho nền kinh tế, biếnnền kinh tế nước ta từ nền kinh tế tập chung quan liêu bao cấp sang nền kinh tếhàng hoá gắn xản xuất vời thị trường. Trong nền kinh tế thị trường mọi thành phầnkinh tế được tự do kinh doanh những mặt hàng mà nhà nước không cấm, nhà nướcbảo hộ những hoạt động kinh doanh hợp và tạo điều kiện cho mọi thành phần kinhtế bình đẳng. Việc chuyển hướng nền kinh tế đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuấtnhập khẩu. Qua từng năm, kim ngạch xuất nhập khẳu đặc biệt là kim ngạch xuấtkhẩu tăng lên nhanh chóng và xuất khẩu trở thành mặt trận kinh tế quan trọng củanền kinh tế quốc dân. Chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu đã đượccông nhận là một mô hình phát triển đưa các quốc gia thoát khỏi tình trạng lạc hậuvà đói nghèo, đưa quốc gia tiến mức chung của thế giới. Cùng với sự tăng trưởng và phát triển của kinh tế thế giới nhu cầu trên thịtrường xuất khẩu ngày càng cao, tất yếu kéo theo những đòi hỏi cần được đáp ứng.Nhu cầu về giầy dép là rất lớn. Việc nghiên cứu: ”Xuất khẩu giầy dép Việt Nam –thực trạng và giải pháp” là cần thiết để từ đó chúng ta xây dựng được định hướngphát triển và phương hướng khắc phục khó khăn trong hoạt động xuất khẩu giầydép những năm tới. CHƯƠNG I : Lý LUậN CHUNG Về HOạT ĐộNG XUấT KHẩU I XUấT KHẩU HàNG HóA Và VAI TRò CủA XUấT KHẩU HàNG HóA 1.Khái niệm xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho mộtquốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ thanh toán. Tiền tệ trong trường hợp này cóthể là ngoại tệ đối với một hoặc hai quốc gia. Mục đích của hoạt động xuất nhậpkhẩu là khai thác được lợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân công lao độngquốc tế. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế,từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị vàcông nghệ kỹ thuật cao. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên một phạm vi rộng rãi cảvề điều kiện không gian và thời gian. Nó có thể diễn ra trong thời gian rất ngắnsong cũng có thể kéo dài hàng năm, có thể tiến hành trên phạm vi một quốc giahay nhiều quốc gia khác nhau. 2.Vai trò của hoạt động xuất khẩu 2.1 Đối với nền kinh tế quốc dân Xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tếcủa từng quốc gia. Các lý thuyết về tăng trưởng và phát triển đều chỉ ra rằng, đểtăng trưởng và phát triển kinh tế, mỗi quốc gia cần có bốn điều kiện: nguồn nhânlực, tài nguyên, vồn và khoa học công nghệ. Song không phải quốc gia nào cũngcó đầy đủ những điều kiện đó. Hiện nay, các nước đang phát triển đang thiếu vốnvà kỹ thuật công nghệ nhưng lao động và nguồn tài nguyên thiên nhiên lại rất dồidào. Các nước phát triển lại dồi dào về vốn khoa học công nghệ nhưng lại thiếulao động và tài nguyên thiên nhiên. Để giải quyết tình trạng này, họ buộc phảinhập từ bên ngoài những yếu tố sản xuất trong nước chưa hoặc gặp khó khăn trongsản xuất, có nghĩa là phải cần một nguồn ngoại tệ chính là khoản ngoại tệ thu về từxuất khẩu. Xuất khẩu là hoạt động chính tạo ra tiền đề cho nhập khẩu, tạo điềukiện cho qui mô và tốc độ tăng trưởng của nhập khẩu. Vai trò xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân thể hiện qua một số khía cạnhsau : - Xuất khẩu đảm bảo cho khả năng phát triển kinh tế. ở những nước đang phát triển, một trong những vật cản chính của quá trìnhtăng trưởng kinh tế và sự thiếu thốn vốn. Nguồn vốn huy động từ nước ngoài dượccoi là chủ yếu nhưng mọi cơ hội tiếp nhận đầu tư hay vay nợ nước ngoài chỉ tănglên khi chủ đầu tư hay người cho vay nợ nước ngoài chỉ tăng lên khi chủ đầu tưhay người cho vay nợ nhận thấy khả năng xuất khẩu của nước đó vì vậy đây lànguồn chính đảm bảo khả năng trả nợ. - Xuất khẩu thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuấtphát triển. Thực tế cho thấy rằng xuất khẩu góp phần làm dịch chuyển nền kinh tế củacác quốc gia đang phát triển từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. Xuấtkhẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có điều kiện và cơ hội phát triển. Ví dụ: khingành dệt may xuất khảu phát triển, các ngành liên quan như bông, sợi, nhuộm,tẩy, hấp… sẽ có cơ hội phát triển. Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trường sảnphẩm, tạo lợi thế nhờ qui mô. - Xuất khẩu tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiệnđời sống nhân dân. Hoạt động xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động và tạo thu nhập ổn định chongười la ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Xuất khẩu giày dép Việt Nam - Thực trạng và Giải phápz TIỂU LUẬN: Xuất khẩu giầy dép Việt Nam – thực trạng và giải pháp LờI Mở ĐầU Trong năm 1996, xu hướng chuyển sang nền kinh tế thị trương đã hình thànhnhưng phải đến đại hội VI mới xuất hiện bước ngoặc trong đổi mới chính sách vàcơ chế quản lý kinh tế nói chung, cơ chế quản lý thương mại và dịch vụ kinh tế nóiriêng. Bước ngoặt này đã đem lại hiệu quả kinh tế kỳ diệu cho nền kinh tế, biếnnền kinh tế nước ta từ nền kinh tế tập chung quan liêu bao cấp sang nền kinh tếhàng hoá gắn xản xuất vời thị trường. Trong nền kinh tế thị trường mọi thành phầnkinh tế được tự do kinh doanh những mặt hàng mà nhà nước không cấm, nhà nướcbảo hộ những hoạt động kinh doanh hợp và tạo điều kiện cho mọi thành phần kinhtế bình đẳng. Việc chuyển hướng nền kinh tế đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuấtnhập khẩu. Qua từng năm, kim ngạch xuất nhập khẳu đặc biệt là kim ngạch xuấtkhẩu tăng lên nhanh chóng và xuất khẩu trở thành mặt trận kinh tế quan trọng củanền kinh tế quốc dân. Chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu đã đượccông nhận là một mô hình phát triển đưa các quốc gia thoát khỏi tình trạng lạc hậuvà đói nghèo, đưa quốc gia tiến mức chung của thế giới. Cùng với sự tăng trưởng và phát triển của kinh tế thế giới nhu cầu trên thịtrường xuất khẩu ngày càng cao, tất yếu kéo theo những đòi hỏi cần được đáp ứng.Nhu cầu về giầy dép là rất lớn. Việc nghiên cứu: ”Xuất khẩu giầy dép Việt Nam –thực trạng và giải pháp” là cần thiết để từ đó chúng ta xây dựng được định hướngphát triển và phương hướng khắc phục khó khăn trong hoạt động xuất khẩu giầydép những năm tới. CHƯƠNG I : Lý LUậN CHUNG Về HOạT ĐộNG XUấT KHẩU I XUấT KHẩU HàNG HóA Và VAI TRò CủA XUấT KHẩU HàNG HóA 1.Khái niệm xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho mộtquốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ thanh toán. Tiền tệ trong trường hợp này cóthể là ngoại tệ đối với một hoặc hai quốc gia. Mục đích của hoạt động xuất nhậpkhẩu là khai thác được lợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân công lao độngquốc tế. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế,từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị vàcông nghệ kỹ thuật cao. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên một phạm vi rộng rãi cảvề điều kiện không gian và thời gian. Nó có thể diễn ra trong thời gian rất ngắnsong cũng có thể kéo dài hàng năm, có thể tiến hành trên phạm vi một quốc giahay nhiều quốc gia khác nhau. 2.Vai trò của hoạt động xuất khẩu 2.1 Đối với nền kinh tế quốc dân Xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tếcủa từng quốc gia. Các lý thuyết về tăng trưởng và phát triển đều chỉ ra rằng, đểtăng trưởng và phát triển kinh tế, mỗi quốc gia cần có bốn điều kiện: nguồn nhânlực, tài nguyên, vồn và khoa học công nghệ. Song không phải quốc gia nào cũngcó đầy đủ những điều kiện đó. Hiện nay, các nước đang phát triển đang thiếu vốnvà kỹ thuật công nghệ nhưng lao động và nguồn tài nguyên thiên nhiên lại rất dồidào. Các nước phát triển lại dồi dào về vốn khoa học công nghệ nhưng lại thiếulao động và tài nguyên thiên nhiên. Để giải quyết tình trạng này, họ buộc phảinhập từ bên ngoài những yếu tố sản xuất trong nước chưa hoặc gặp khó khăn trongsản xuất, có nghĩa là phải cần một nguồn ngoại tệ chính là khoản ngoại tệ thu về từxuất khẩu. Xuất khẩu là hoạt động chính tạo ra tiền đề cho nhập khẩu, tạo điềukiện cho qui mô và tốc độ tăng trưởng của nhập khẩu. Vai trò xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân thể hiện qua một số khía cạnhsau : - Xuất khẩu đảm bảo cho khả năng phát triển kinh tế. ở những nước đang phát triển, một trong những vật cản chính của quá trìnhtăng trưởng kinh tế và sự thiếu thốn vốn. Nguồn vốn huy động từ nước ngoài dượccoi là chủ yếu nhưng mọi cơ hội tiếp nhận đầu tư hay vay nợ nước ngoài chỉ tănglên khi chủ đầu tư hay người cho vay nợ nước ngoài chỉ tăng lên khi chủ đầu tưhay người cho vay nợ nhận thấy khả năng xuất khẩu của nước đó vì vậy đây lànguồn chính đảm bảo khả năng trả nợ. - Xuất khẩu thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuấtphát triển. Thực tế cho thấy rằng xuất khẩu góp phần làm dịch chuyển nền kinh tế củacác quốc gia đang phát triển từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. Xuấtkhẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có điều kiện và cơ hội phát triển. Ví dụ: khingành dệt may xuất khảu phát triển, các ngành liên quan như bông, sợi, nhuộm,tẩy, hấp… sẽ có cơ hội phát triển. Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trường sảnphẩm, tạo lợi thế nhờ qui mô. - Xuất khẩu tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiệnđời sống nhân dân. Hoạt động xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động và tạo thu nhập ổn định chongười la ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xuất khẩu giày dép Xuất nhập khẩu Giày dép Việt Nam Thị trường giày dép Hoạt động xuất khẩu Ngành Giày dépGợi ý tài liệu liên quan:
-
129 trang 348 0 0
-
95 trang 257 1 0
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 207 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 165 0 0 -
115 trang 162 0 0
-
Cấp Giấy phép xuất khẩu (nhập khẩu) hóa chất Bảng 3
5 trang 158 0 0 -
Đề án ngoại thương: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cảng
40 trang 133 0 0 -
55 trang 90 0 0
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Công việc tìm hiểu quy trình khai tờ khai hải quan điện tử xuất khẩu
38 trang 79 0 0 -
88 trang 67 0 0