Tiểu luận: Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Số trang: 29
Loại file: doc
Dung lượng: 404.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Như chúng ta đã biết một đặc trưng của một nền kinh tế đóng làkhông có các hoạt động của ngoại thương. Xuất khẩu, nhập khẩu hànghóa là một lĩnh vực quan trọng của ngoại thương mà qua đó ta biếtđược nền kinh tế nước nhà sẽ trao đổi với nửa còn lại của thế giớinhững gì. Quy mô và cơ cấu hàng xuất khẩu của một quốc gia thểhiện năng lực sản xuất và các lợi thế của nền kinh tế đó....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế Việt NamXuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế việt nam nhóm 08_ktpt Tiểu Luận Xuất khẩu hànghóa với tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế việt nam nhóm 08_ktptPhần I: Lời Nói Đầu. Như chúng ta đã biết một đặc trưng của một nền kinh tế đóng làkhông có các hoạt động của ngoại thương. Xuất khẩu, nhập khẩu hànghóa là một lĩnh vực quan trọng của ngoại thương mà qua đó ta biết đượcnền kinh tế nước nhà sẽ trao đổi với nửa còn lại của thế giới những gì.Quy mô và cơ cấu hàng xuất khẩu của một quốc gia thể hiện năng lực sảnxuất và các lợi thế của nền kinh tế đó.Với xu hướng ngày càng hội nhập rộng sâu của các nền kinh tế vào nềnkinh tế thế giới cho nên việc chúng ta nghiên cứu về tính hình xuất nhậpkhẩu hàng hóa của việt nam trong thời gian qua từ năm 2006-2009 là mộtviệc làm hết sức quan trọng mà qua đó chúng ta biết được nền kinh tế củachúng ta đã và đang hội nhập sâu rộng với mức độ nào và xu hướng sẽ điđến đâu.Để biết được những điều trên thì đòi hỏi người nghiên cứu phải có mộtkiến thức tổng quát và sâu rộng về một nền kinh tế mở và phương phápthu thập, sử lý số liệu hợp lý mới có thể nhìn nhận và đưa ra nhận xétcũng như những kiến nghị giải pháp hợp lý được.Trong quá trình nghiên cứu đề tài này chúng tôi được sự trợ giúp rất nhiệttình của GS.TS: Ngô Thắng Lợi. Cùng với những chuyên gia kinh tếtương lai của lớp kinh tế phát triển 49A yêu dấu này.Do đề tài mang tính thời sự cho nên không thể tránh khỏi những thiếu sótmong thầy giáo các bạn góp ý.Tập thể thành viên Nhóm 08_Kinh Tế Phát Triển 49A_Đại Học Kinh TếQuốc Dân.Mọi thắc mắc và góp ý xin gửi về:Nhóm 08_Kinh Tế Phát Triển 49A_Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.Hoặc: KTPT.NEU2010@GMAIL.COM 2Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế việt nam nhóm 08_ktptPhần II: Những Vấn Đề Lý Luận Chung. 1. Khái quát chung về tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu hàng hóa. 1.1 Tăng Trưởng Kinh Tế 1.1.1 Khái NiệmTăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP)hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc giatính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định. 1.1.2 Các Nhân Tố ảnh HưởngNếu nghiên cứu theo phía cung thì:Y=f(K,L,T,R…)Trong đó thì Lao động: Lao động là nhân tố tiên quyết, không thể thiếu trong tất cảcác ngành kinh tế quốc dân, kể cả khi trình độ khoa học phát triển ở mứcđộ cao đi chăng nữa thì lao động vẫn không thể thay thế hoàn toàn được. Vốn: Phân loại theo tiêu chí cách thức sử dụng vốn thì vốn được chia làhai loại là vốn sản xuất và vốn đầu tư sản xuất. Vốn là yếu tố quan trọng của tất cả các ngành kinh tế quốc dân và càngở trình độ phát triển cao bao nhiêu thì dung lượng sử dụng vốn trong sảnxuất sẽ cao bấy nhiêu. hao mòn vô hình do đó sự cần thiết của vốn là đổi mới tư liệu sản xuất. Công nghệ: Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng,bí quyết, công cụ và phương tiện để biến đổi các nguồn lực thành các sảnphẩm hay dịch vụ phục vụ cho đời sống xã hội. Công nghệ góp phần nâng cao năng xuất lao động của xã hội và giúp xãhội giảm sự tiêu hao nguồn lực. Tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên thiên nhiên là tất cả các nguồn lựccủa tự nhiên bao gồm đất đai, không khí, nước, các loại năng lượng và 3Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế việt nam nhóm 08_ktptnhững khoáng sản trong đất… con người có thể khai thác và sử dụngnhững lợi do tài nguyên thiên nhiên ban tặng để thỏa mãn những nhu cầucủa mình. Tài nguyên thiên nhiên là một trong những nhân tố nguồn lực đầu vàocủa quá trình sản xuất. Nếu xét trên phạm vi toàn thế giới, nếu không có tàinguyên, đất đai thì sẽ không có sản xuất và không có sự tồn tại của conngười. Tuy nhiên đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế thì tài nguyênthiên nhiên chỉ là điều kiện cần chứ chưa đủ.Nếu nghiên cứu theo phía cầu thì:GDP=C+I+G+EX-IMTrong đó:C: là tiêu dùng của dân cưI: tiêu dùng của doanh nghiệpG: tiêu dùng của chính phủEX: xuất khẩuIM: nhập khẩuNếu nghiên cứu theo phía tổng cầu thì ta thấy được EX tác động như thếnào đến GDP của một nền kinh tế.Sự tăng lên của EX tác động trực tiếp và gián tiếp vào GDP và tạo nên tăngtrưởng.Tác động trực tiếp: tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa một năm đượccộng trực tiếp vào GDP của một năm.Tác động gián tiếp: yếu tố EX tác động đến C,I,G. Làm nên sự ảnh hưởngchung và có độ trễ tùy theo quy mô và cơ cấu hàng hóa xuất khẩu. 1.2 Xuất Khẩu Hàng Hóa 1.2.1 Khái Niệm 4Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế việt nam ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế Việt NamXuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế việt nam nhóm 08_ktpt Tiểu Luận Xuất khẩu hànghóa với tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế việt nam nhóm 08_ktptPhần I: Lời Nói Đầu. Như chúng ta đã biết một đặc trưng của một nền kinh tế đóng làkhông có các hoạt động của ngoại thương. Xuất khẩu, nhập khẩu hànghóa là một lĩnh vực quan trọng của ngoại thương mà qua đó ta biết đượcnền kinh tế nước nhà sẽ trao đổi với nửa còn lại của thế giới những gì.Quy mô và cơ cấu hàng xuất khẩu của một quốc gia thể hiện năng lực sảnxuất và các lợi thế của nền kinh tế đó.Với xu hướng ngày càng hội nhập rộng sâu của các nền kinh tế vào nềnkinh tế thế giới cho nên việc chúng ta nghiên cứu về tính hình xuất nhậpkhẩu hàng hóa của việt nam trong thời gian qua từ năm 2006-2009 là mộtviệc làm hết sức quan trọng mà qua đó chúng ta biết được nền kinh tế củachúng ta đã và đang hội nhập sâu rộng với mức độ nào và xu hướng sẽ điđến đâu.Để biết được những điều trên thì đòi hỏi người nghiên cứu phải có mộtkiến thức tổng quát và sâu rộng về một nền kinh tế mở và phương phápthu thập, sử lý số liệu hợp lý mới có thể nhìn nhận và đưa ra nhận xétcũng như những kiến nghị giải pháp hợp lý được.Trong quá trình nghiên cứu đề tài này chúng tôi được sự trợ giúp rất nhiệttình của GS.TS: Ngô Thắng Lợi. Cùng với những chuyên gia kinh tếtương lai của lớp kinh tế phát triển 49A yêu dấu này.Do đề tài mang tính thời sự cho nên không thể tránh khỏi những thiếu sótmong thầy giáo các bạn góp ý.Tập thể thành viên Nhóm 08_Kinh Tế Phát Triển 49A_Đại Học Kinh TếQuốc Dân.Mọi thắc mắc và góp ý xin gửi về:Nhóm 08_Kinh Tế Phát Triển 49A_Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.Hoặc: KTPT.NEU2010@GMAIL.COM 2Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế việt nam nhóm 08_ktptPhần II: Những Vấn Đề Lý Luận Chung. 1. Khái quát chung về tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu hàng hóa. 1.1 Tăng Trưởng Kinh Tế 1.1.1 Khái NiệmTăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP)hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc giatính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định. 1.1.2 Các Nhân Tố ảnh HưởngNếu nghiên cứu theo phía cung thì:Y=f(K,L,T,R…)Trong đó thì Lao động: Lao động là nhân tố tiên quyết, không thể thiếu trong tất cảcác ngành kinh tế quốc dân, kể cả khi trình độ khoa học phát triển ở mứcđộ cao đi chăng nữa thì lao động vẫn không thể thay thế hoàn toàn được. Vốn: Phân loại theo tiêu chí cách thức sử dụng vốn thì vốn được chia làhai loại là vốn sản xuất và vốn đầu tư sản xuất. Vốn là yếu tố quan trọng của tất cả các ngành kinh tế quốc dân và càngở trình độ phát triển cao bao nhiêu thì dung lượng sử dụng vốn trong sảnxuất sẽ cao bấy nhiêu. hao mòn vô hình do đó sự cần thiết của vốn là đổi mới tư liệu sản xuất. Công nghệ: Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng,bí quyết, công cụ và phương tiện để biến đổi các nguồn lực thành các sảnphẩm hay dịch vụ phục vụ cho đời sống xã hội. Công nghệ góp phần nâng cao năng xuất lao động của xã hội và giúp xãhội giảm sự tiêu hao nguồn lực. Tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên thiên nhiên là tất cả các nguồn lựccủa tự nhiên bao gồm đất đai, không khí, nước, các loại năng lượng và 3Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế việt nam nhóm 08_ktptnhững khoáng sản trong đất… con người có thể khai thác và sử dụngnhững lợi do tài nguyên thiên nhiên ban tặng để thỏa mãn những nhu cầucủa mình. Tài nguyên thiên nhiên là một trong những nhân tố nguồn lực đầu vàocủa quá trình sản xuất. Nếu xét trên phạm vi toàn thế giới, nếu không có tàinguyên, đất đai thì sẽ không có sản xuất và không có sự tồn tại của conngười. Tuy nhiên đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế thì tài nguyênthiên nhiên chỉ là điều kiện cần chứ chưa đủ.Nếu nghiên cứu theo phía cầu thì:GDP=C+I+G+EX-IMTrong đó:C: là tiêu dùng của dân cưI: tiêu dùng của doanh nghiệpG: tiêu dùng của chính phủEX: xuất khẩuIM: nhập khẩuNếu nghiên cứu theo phía tổng cầu thì ta thấy được EX tác động như thếnào đến GDP của một nền kinh tế.Sự tăng lên của EX tác động trực tiếp và gián tiếp vào GDP và tạo nên tăngtrưởng.Tác động trực tiếp: tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa một năm đượccộng trực tiếp vào GDP của một năm.Tác động gián tiếp: yếu tố EX tác động đến C,I,G. Làm nên sự ảnh hưởngchung và có độ trễ tùy theo quy mô và cơ cấu hàng hóa xuất khẩu. 1.2 Xuất Khẩu Hàng Hóa 1.2.1 Khái Niệm 4Xuất khẩu hàng hóa với tăng trưởng kinh tế việt nam ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài Xuất khẩu hàng hóa tăng trưởng kinh tế kinh tế Việt Nam cơ cấu hàng xuất khẩu thương mại quốc tế đẩy mạnh xuất khẩuTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 748 4 0 -
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 407 6 0 -
4 trang 370 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 293 0 0 -
14 trang 286 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 257 0 0 -
38 trang 257 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 255 0 0 -
71 trang 233 1 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0