Tiểu luận: Xuất khẩu trực tiếp (direct export)
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 806.39 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Xuất khẩu trực tiếp (direct export)nhằm trình bày về cơ sở lý luận về xuất khẩu tình hình xuất khẩu của Việt Nam hiện nay. Tổng quan về ngành dệt may Việt Nam mô hình điển hình: công ty dệt may Việt Tiến các giải pháp đề xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Xuất khẩu trực tiếp (direct export) HOCHIMINH CITY UNIVERSITY OF ECONOMICS DIRECT EXPORT Subject BÀI THUYẾT TRÌNH SỐ 1 Đề tài: XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP (Direct Export) Thực hiện bởi: Nhóm 6 – Lớp VB15NT002 Danh sách thành viên nhóm: MSSV: 1. NGUYỄN THANH TÙNG 33121023572 2. NGUYỄN THỊ HƢƠNG TÚ 33121023748 3. TRẦN HẠ UYÊN 33121021015 4. ĐẶNG PHƢƠNG THẢO 33121023354 5. BẠCH TIỂU VÂN 33121020692 6. ĐINH THÀNH TRUNG 33121023703 7. BÙI TRUNG DŨNG 33121021347 8. TRẦN CÔNG ĐỊNH 33121021053 9. NGUYỄN THANH CƢỜNG 33121021008 10. HUỲNH CÔNG THẤU 33121021555 11. HUỲNH TẤN ĐẠT 33121023338 12. NGÔ MINH HẠNH 33121023670 13. HOÀNG QUỲNH NGỌC THẢO 33111024490 14. VŨ TRỌNG TUẤN 33121021054GROUP 6 Page 1 HOCHIMINH CITY UNIVERSITY OF ECONOMICS DIRECT EXPORT Subject NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU 3. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 4. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 5. MÔ HÌNH ĐIỂN HÌNH: CÔNG TY DỆT MAY VIỆT TIẾN 6. CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 7. KẾT LUẬN 8. TÀI LIỆU THAM KHẢOGROUP 6 Page 2 HOCHIMINH CITY UNIVERSITY OF ECONOMICS DIRECT EXPORT Subject 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu hướng toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, các hoạt động ngoại thương chiếm một vị trí quan trọng và có tính quyết định đến toàn bộ quá trình phát triển kinh tế, xã hội cũng như thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập của các nước nói chung và của Việt Nam nói riêng. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, do đó hoạt động ngoại thương càng chiếm một vị trí quan trọng hơn. Với các lợi thế sẵn có về tài nguyên, Việt Nam đang có một điều kiện thuận lợi để thực hiện các hoạt động sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và còn có thể xuất khẩu ra nước ngoài. Tuy nhiên, để làm được điều đó, cần phải biết nắm bắt thời cơ, thay đổi tư duy theo xu hướng hội nhập, phát triển khoa học công nghệ, nâng cao nguồn lực con người, sự quản lý điều tiết hợp lý… Việc đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp hàng hóa ra các thị trường lớn trong khu vực và trên thế giới góp phần đem lại một nguồn thu lớn cho nền kinh tế Việt Nam và nâng cao chất lượng đời sống người dân nói riêng. Từ các lý do trên, Nhóm 6 thực hiện nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tình hình xuất khẩu trực tiếp tại Việt Nam và đề ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả các hoạt động xuất khẩu trực tiếp” nhằm 2 mục tiêu: - Nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu trực tiếp của VIỆT NAM, - Đề ra một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao tính hiệu quả trong quá trình xuất khẩu trực tiếp của Quốc gia. 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU 2.1 Các lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế Lợi thế tuyệt đối của Adam Smith A.Smith là người đầu tiên đưa ra sự phân tích có tính hệ thống về nguồn gốc của thương mại quốc tế. Trong tác phẩm “của cải của các dân tộc” xuất bản năm 1776, A.Smith đã đưa ra ý tưởng về “lợi thế tuyệt đối” để giải thích nguồn gốc và lợi ích của thương mại quốc tế. Theo đó, cơ sở mậu dịch giữa hai quốc gia chính là lợi thế tuyệt đối – nghĩa là nếu quốc gia tập trung chuyên môn hóa sản xuất và trao đổi những sản phẩm có mức chi phí sản xuất thấp hơn hẳn so với các quốc gia khác và thấp hơn mức chi phí trung bình của quốc tế thì tất cả các quốc gia đều có lợi.GROUP 6 Page 3 HOCHIMINH CITY UNIVERSITY OF ECONOMICS ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Xuất khẩu trực tiếp (direct export) HOCHIMINH CITY UNIVERSITY OF ECONOMICS DIRECT EXPORT Subject BÀI THUYẾT TRÌNH SỐ 1 Đề tài: XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP (Direct Export) Thực hiện bởi: Nhóm 6 – Lớp VB15NT002 Danh sách thành viên nhóm: MSSV: 1. NGUYỄN THANH TÙNG 33121023572 2. NGUYỄN THỊ HƢƠNG TÚ 33121023748 3. TRẦN HẠ UYÊN 33121021015 4. ĐẶNG PHƢƠNG THẢO 33121023354 5. BẠCH TIỂU VÂN 33121020692 6. ĐINH THÀNH TRUNG 33121023703 7. BÙI TRUNG DŨNG 33121021347 8. TRẦN CÔNG ĐỊNH 33121021053 9. NGUYỄN THANH CƢỜNG 33121021008 10. HUỲNH CÔNG THẤU 33121021555 11. HUỲNH TẤN ĐẠT 33121023338 12. NGÔ MINH HẠNH 33121023670 13. HOÀNG QUỲNH NGỌC THẢO 33111024490 14. VŨ TRỌNG TUẤN 33121021054GROUP 6 Page 1 HOCHIMINH CITY UNIVERSITY OF ECONOMICS DIRECT EXPORT Subject NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU 3. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 4. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 5. MÔ HÌNH ĐIỂN HÌNH: CÔNG TY DỆT MAY VIỆT TIẾN 6. CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 7. KẾT LUẬN 8. TÀI LIỆU THAM KHẢOGROUP 6 Page 2 HOCHIMINH CITY UNIVERSITY OF ECONOMICS DIRECT EXPORT Subject 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu hướng toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, các hoạt động ngoại thương chiếm một vị trí quan trọng và có tính quyết định đến toàn bộ quá trình phát triển kinh tế, xã hội cũng như thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập của các nước nói chung và của Việt Nam nói riêng. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, do đó hoạt động ngoại thương càng chiếm một vị trí quan trọng hơn. Với các lợi thế sẵn có về tài nguyên, Việt Nam đang có một điều kiện thuận lợi để thực hiện các hoạt động sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và còn có thể xuất khẩu ra nước ngoài. Tuy nhiên, để làm được điều đó, cần phải biết nắm bắt thời cơ, thay đổi tư duy theo xu hướng hội nhập, phát triển khoa học công nghệ, nâng cao nguồn lực con người, sự quản lý điều tiết hợp lý… Việc đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp hàng hóa ra các thị trường lớn trong khu vực và trên thế giới góp phần đem lại một nguồn thu lớn cho nền kinh tế Việt Nam và nâng cao chất lượng đời sống người dân nói riêng. Từ các lý do trên, Nhóm 6 thực hiện nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tình hình xuất khẩu trực tiếp tại Việt Nam và đề ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả các hoạt động xuất khẩu trực tiếp” nhằm 2 mục tiêu: - Nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu trực tiếp của VIỆT NAM, - Đề ra một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao tính hiệu quả trong quá trình xuất khẩu trực tiếp của Quốc gia. 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU 2.1 Các lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế Lợi thế tuyệt đối của Adam Smith A.Smith là người đầu tiên đưa ra sự phân tích có tính hệ thống về nguồn gốc của thương mại quốc tế. Trong tác phẩm “của cải của các dân tộc” xuất bản năm 1776, A.Smith đã đưa ra ý tưởng về “lợi thế tuyệt đối” để giải thích nguồn gốc và lợi ích của thương mại quốc tế. Theo đó, cơ sở mậu dịch giữa hai quốc gia chính là lợi thế tuyệt đối – nghĩa là nếu quốc gia tập trung chuyên môn hóa sản xuất và trao đổi những sản phẩm có mức chi phí sản xuất thấp hơn hẳn so với các quốc gia khác và thấp hơn mức chi phí trung bình của quốc tế thì tất cả các quốc gia đều có lợi.GROUP 6 Page 3 HOCHIMINH CITY UNIVERSITY OF ECONOMICS ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu trực tiếp Việt Nam Xuất khẩu dệt may Quản trị xuất nhập khẩu Tiểu luận quản trị xuất nhập khẩu Kinh doanh xuất nhập khẩuTài liệu liên quan:
-
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 457 4 0 -
Bài tiểu luận: Các phương thức thanh toán quốc tế
31 trang 233 0 0 -
Lý thuyết nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
68 trang 192 1 0 -
Bài giảng Quản trị Logistics: Chương 4 - TS. Hà Minh Hiếu
46 trang 184 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 173 0 0 -
Bài giảng Quản trị xuất nhập khẩu: Chương 10 - GS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
14 trang 158 1 0 -
Bài thuyết trình Quản trị xuất nhập khẩu: Tìm hiểu bộ chứng từ trong kinh doanh xuất khẩu
45 trang 144 1 0 -
94 trang 109 0 0
-
Bài tiểu luận: Đàm phán trong hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu
45 trang 94 0 0 -
100 trang 70 1 0