Danh mục

Tiểu luận: Xung đột văn hóa Đông Tây

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 247.22 KB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Văn hoá là tổng hoà của các mối quan hệ, phương thức sản xuất, phương thức tiêu thụ… của xã hội. Đây là một lĩnh vực mà đến nay trên thế giới chưa có định nghĩa cụ thể và thống nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Xung đột văn hóa Đông Tây Tiểu luậnXung đột văn hóa Đông Tây 1 Phần mở đầu Việt Nam trong thế kỷ 20 và 21 là “sân cỏ” của hai yếu tố văn hóa Ðông - Tây trongmột tương quan ảnh hưởng phức hợp. Nhưng hiển nhiên, trong tiến trình phát triển này,một trong hai đi sớm hơn, nhanh hơn, mạnh hơn, lắm khi đột kích ào ạt hơn, đưa đến mộtsự mất quân bình văn hóa hay khập khiễng văn hóa, đến từ sự thu nhận vô tình, vô thứckhông chọn lựa, yếu tố văn hóa “khác, lạ”, dẫn đến nguy cơ đồng hóa văn hóa nếu trongtương quan hỗ tương giữa hai nền văn hóa không có những tiêu chuẩn thích nghi hay hộinhập phù hợp hầu tạo nên một hòa điệu có ý nghĩa cho con người trong môi trườngsống. Văn hoá là tổng hoà của các mối quan hệ, phương thức sản xuất, phương thức tiêuthụ… của xã hội. Đây là một lĩnh vực mà đến nay trên thế giới chưa có định nghĩa cụ thểvà thống nhất. Nhưng tựu trung văn hoá là tất các những gì tốt đẹp của cuộc sống từ cáchăn, cách mặc, cách giao tiếp, cách hưởng thụ và ngay cả cách sản sinh văn hoá. Trongtiến trình toàn cầu hóa với mức độ thần tốc của truyền thông điện tử, sự tỉnh thức trướcnguy cơ đồng hóa văn hóa trở nên thời sự hơn bao giờ. Phản ứng nhấn mạnh ý thức vănhóa bản địa là một trả lời nghịch lý nhưng thực tế đối với tiến trình toàn cầu hóa, khôngchỉ riêng Việt Nam. Đối với Việt Việt Nam, trong tiến trình hội nhập thế giới, vấn đề“truyền thống và hiện đại” đang đánh động sự chú ý với những sáng kiến kêu gọi trở vềnguồn, ý thức bản sắc dân tộc, bảo tồn di sản văn hóa,… Xét cho cùng, những chủ trương kêu gọi trở về nguồn không mới lạ, mà đã trở nênmột nét “truyền thống” Việt Nam, một phản ứng tất nhiên đến từ bên trong xã hội, mỗikhi nguy cơ bị đồng hóa văn hóa bộc phát tối đa. Lịch sử truyền thống văn hóa Việt Namlà lịch sử của sự tả xung hữu đột Ðông-Tây, Nam-Bắc để nhận diện và khẳng định bản laivăn hóa của dân tộc. Song song với việc tranh đấu giành độc lập ở các thời điểm lịch sửnhất định, trận chiến “tự chủ” văn hóa xảy ra từng giờ từng phút trên từng góc cạnh, lĩnhvực và cả ý tưởng của dân trong một nước khi va chạm với yếu tố ngoại lai, với cái lạ, cáikhác. Ở đây văn hoá truyền thống được hiểu là các nét văn hoá được gìn giữ lâu đời củađồng bào các dân tộc trên địa bàn tỉnh còn, văn hoá hiện đại là những nét văn hoá sinh ratừ cuộc sống hiện đại có gắn liền với thời đại công nghiệp.. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểusơ lược sự khác nhau đó trong lịch sử ở khía cạnh văn hóa giữa truyền thống và hiện đại.II. Một số khái niệm 1.Khái niệm văn hóa Theo UNESCO được thừa nhận rộng rãi: Văn hóa là “tổng thể sống động các hoạtđộng sáng tạo của con người đã diễn ra trong quá khứ cũng như đang diễn ra trong hiệntại. Qua hàng thế kỷ các hoạt động sáng tạo ấy đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị,truyền thống thị hiếu thẩm mỹ và lối sống mà dựa trên đó từng dân tộc khẳng định bảnsắc riêng của mình” 2.Văn hóa truyền thống 2 Theo giáo sư Trần Văn Giàu: “Giá trị truyền thống được hiểu là những cái tốt, bởivì những cái tốt mới được gọi là giá trị. Thậm chí không phải bất cứ cái gì tốt đều đượcgọi là giá trị; mà phải là cái tốt cơ bản, phổ biến, có nhiều tác dụng tích cực cho đạo đức,cho sự hướng dẫn nhận định, đánh giá và dẫn dắt hành động của một dân tộc thì mớimang đầy đủ ý nghĩa của khái niệm “giá trị truyền thống”. GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm cho rằng: “Truyền thống văn hóa là những giá trịtương đối ổn định (những kinh nghiệm tập thể) thể hiện dưới những khuôn mẫu xã hộiđược tích lũy và tái tạo trong cộng đồng người qua không gian và được cố định hóa dướidạng những phong tục tập quán, nghi lễ, luật pháp, dư luận…”. Một khái niệm khác: “Nền văn hóa được truyền lại được gọi là truyền thống vănhóa. Như vậy, nó phản ánh được những thành tựu con người, tích tập được trong quátrình tìm hiểu, thực hiện và truyền bá ý nghĩa sâu lắng nhất của cuộc sống. Đó chính làtruyền thống theo nghĩa hài hòa của nó như là một hiện thân của trí tuệ”. Còn theo nhóm hiểu: văn hóa truyền thống là những kinh nghiệm thực tế mang ýnghĩa thiết thực đối với bản sắc và nét đặc trưng riêng của mỗi vùng lãnh thổ, được lưugiữ qua thời gian và thể hiện dưới các mặt của đời sống xã hội. 3.Văn hóa hiện đại. Văn hóa hiện đại được hình thành từ xã hội công nghiệp, khoa học kĩ thuật pháttriển, với đặc điểm toàn cầu hóa và ít mang tính riêng biệt đặc trưng cho mỗi vùng, mỗiquốc gia do tác dụng mạnh mẽ của công nghệ thông tin. 4.Xung đột văn hóa. Bởi vì văn hoá là một khái niệm vô cùng rộng, các loại hình “đụng độ” dựa trênvăn hoá là rất nhiều và đa dạng. Từ giác độ địa lý, có đụng độ giữa văn hoá phương Đôngvà phương Tây; từ giác độ lịch sử, có đụng độ giữa văn hoá truyền thống và văn hoá hiệnđại; từ giác độ quốc gia, có đụng độ giữa văn hoá ngoại lai và văn hoá bản địa; từ giác độphát triển x ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: