Danh mục

Tiểu luận: Ý nghĩa và vai trò quan trọng của công nghệ trong phát triển - xã hội nước ta

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 254.73 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,500 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ý nghĩa và vai trò quan trọng của công nghệ trong phát triển-xã hội ngày nay ở nước ta và trên thế giới đã được thừa nhận và khẳng định. Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của nước ta xác định công nghệ là động lực công nghiệp hoá, hiên đại hoá đất nước. Thế nhưng,việc thừa nhận công nghệ như là như một yếu tố nội tại, cấu thành trong các nỗ lực phát triển kinh tế-xã hội và quan trọng hơn là mối quan hệ hữu cơ, mang tính tất yếu giữa phát triển-xã hội với phát...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Ý nghĩa và vai trò quan trọng của công nghệ trong phát triển - xã hội nước ta …………..o0o………….. Tiểu luận Ý nghĩa và vai trò quantrọng của công nghệ trongphát triển - xã hội nước ta LỜ I N ÓI ĐẦU Ý nghĩa và vai trò quan trọ ng của công nghệ trong phát triển-xã hộ ingày nay ở nước ta và trên thế giới đã được thừa nhận và khẳng định.Chiến lược phát triển kinh tế-x ã hội của nước ta xác định công nghệ làđộng lực công nghiệp hoá, hiên đại hoá đất nước. Thế nhưng,việc thừanhận công nghệ như là như một yếu tố nội tại, cấu thành trong các nỗ lựcphát triển kinh tế-xã hội và quan trọng hơn là mối quan hệ hữu cơ, mangtính tất yếu giữa phát triển-xã hội với phát triển công nghệ hiện nay ởnước ta hiện nay vẫn chưa được rõ ràng và thấu đáo. Điều đó được thểhiện ở thực trạng công nghệ vẫn cò n “nằm ngoài, chưa thâm nhập, hoànhập thực sự vào trong sản xuất, kinh doanh. Sự đó ng góp của công nghệvào tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước còn rất khiêm tố n, chưatương x ứng với tiềm năng và vai trò của nó. Sự quan tâm, đầu tư của Nhànước cho phát triển hoạt động cô ng nghệ mới dừng lại ở tính chất “sựnghiệp” chứ chưa phải là cho đ ầu tư phát triển. Thậm chí có nơi, có lúc,khi có căng thẳng về vốn thi công nghệ lại bị nằm trong “khoảng mục” b ịcắt giảm hoặc trì hoãn. Hiện tại ở nước ta đang xúc tiến việc xây dựngchiến lược phát triển kinh tế-xã hội và chiến lược phát triển công nghệđến năm 2010 và 2020 của đất nước và của các ngành,địa phương. Sựgắn kết hữu cơ giữa công nghệ và kinh tế-xã hội là một vấn đề còn ítđược nghiên cứu ở V iệt Nam. Nộ i dung được đề cập trong tiểu luận này chắc chắn không thể baoquát đ ược đầy đủ và cặn kẽ mọi khía cạnh của vấn đề. Mặc dù có nhiềucố gắng, song tiểu tiểu luận chắc chắn còn có thiếu sót. Em xin chânthành cảm ơn thầy cô bộ môn Tổ Chức Quản Lí đã giúp đ ỡ và tạo điềukiện thuận lợi cho em thực hiện tiểu luận này. 12 NỘI DUNGA: Những vấn đề cơ bản về công nghệ.1.Khái niệm.1.1Công nghệ là gì? Công nghệ là m ột sản phẩm do con người tạo ra làm công cụ để sảnxuất ra của cải vật chất , tuy vậy cho đến tận bây giờ, định nghĩa về côngnghệ lại chưa ho àn toàn thống nhất. Điều đ ó đ ược giải thích là do sốlượng các loại công nghệ có nhiều đến mứckhông thể thống kê hết được,ngay một sản phẩm lại có nhiều cô ng nghệ khác nhau nên những ngườisử dụng công nghệ ở trong các đ iều kiện và hoàn cảnh khác nhau sẽ dẫnđến sự hiểu biết của họ về công nghệ khô ng thể giố ng nhau. Xuất phát từ các luận điểm trên, chúng ta thừa nhận một số định nghĩathông dụng nhất hiện nay. Theo tổ chức phát triênt công nghiệp của Liên Hiệp Quốc “Công nghệlà việc áp dụng khoa học vào công nghiệp, bằng cách sử d ụng các kết quảnghiên cứu và xử lý nó một cách có hệ thống và có phương pháp”. Tổ chức ESCAP (Ủ y ban kinh tế và xã hội Châu Á-Thái Bình Dương)đưa ra định nghĩa “Công nghệ là hệ thống kiến thức về q ui trình và kỹthuật dùng để chế biến vật liệu và thông tin”. Ở V iệt Nam, co quan niệm cho rằng “Công nghệ là kiến thức, kết quảcủa khoa học ứng dụng nhằm biến đổ i các nguồn lực thành các mục tiêusinh tiêu sinh lợi”.1.2.Các bộ phận cấu thành một công nghệ. Bất cứ một công nghệ nào, dù đơn giản cũng phải gồm có bốn thànhphần tác động qua lại lẫn nhau để tạo ra sự biến mong muốn. Các thànhphần này hàm chứa trong các bộ phận của vật tư kĩ thuật của con người,của thông tin và của tổ chức. 3 Công nghệ hàm chứa trong các vật thể, bao gồm mọi phương tiện vật chất như các công cụ trang bị máy móc, vật liệu, phương tiện vận chuyển, nhà máy ... Công nghệ hàm chứa trong con người làm việc trong công nghệ, nó bao gồm mọi năng lực của con người về công nghệ như: kỹ năng, kinh nghiệm, tính sáng tạo, sự khôn ngoan, khả năng lãnh đạo, đạo đức lao động... Công nghệ hàm chứa trong các kiến thức có tổ chức được tư liệu hoá như: các lý thuyết, các khái niệm, các phương pháp, các thông số, các cô ng thức, các bí quyết... Công nghệ hàm chứa trong các khung thể chế, tạo nên bộ khung tổ chức của công nghệ, như thẩm quyền, trách nhiệm, mố i quan hệ,sự phối hợp, mối liên kết...2.Vai trò và tác độ ng của công nghệ đến phát triển kinh tế-xã hội.2.1.Công nghệ thú c đẩy sự phát triển xã hội lo ài nguời. Lịch sử x ã hội loài người nếu tính khoảng 50.000 năm, chia thành 800khoảng62 năm. Con người chỉ biết chính xác lịch sử khoảng 70 năm saunày vàphần lớn các hàng hoá m ới chỉ được sản xuất ra trong khoảng 12khoảng gần đây. Nhưng thành tựu thực sự chỉ bắt đầu khoảng 200 nămđánh dấu bằng cuộc cách mạng khoa họ c kỹ thuật lần thứ nhất.Từ đó, mỗ igiai đ oạn phát triển của loài người đều được đánh dấu bằng các phát minhkhoa học được áp dụng vào cô ng nghệ.2.2.Công nghệ thoả mãn nhu cầu, yêu cầu ngày càng tăng của kinh tế-xãhội. Công nghệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: