Danh mục

Tiểu luận: Yếu tố con người trong công tác quản lý

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 84.50 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,500 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận với đề tài "Yếu tố con người trong công tác quản lý" có nội dung trình bày về: yếu tố con người trong các doanh nghiệp, các mô hình con người, sự nhận thức trong môi trường doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Yếu tố con người trong công tác quản lý LỜI MỞ ĐẦU Trong sản xuất kinh doanh ngày nay, công tác quản lý đ ược coi là m ộttrong những nhân tố quan trọng nhất để giành được th ắng lợi trong s ựcạnh tranh với những doanh nghiệp khác trên thương trường. Công tácquản lý bao gồm việc xây dựng kế hoạch một cách cẩn th ận, dựng nênmột cơ cấu tổ chức để giúp cho mọi người hoàn thành các kế hoạch, vàbiên chế cho cơ cấu tổ chức với những con người có năng lực cần thiết,cuối cùng là việc đánh giá và điều chỉnh các hoạt động thông qua ki ểm tra.Tuy nhiên, tất cả các chức năng quản lý sẽ không hoàn thành tốt nếu cácnhà quản lý không hiểu được yếu tố con người trong các hoạt động của họvà không biết cách lãnh đạo con người để đạt được kết qu ả nh ư mongmuốn. Là một sinh viên em rất quan tâm đến Yếu tố con người trong côngtác quản lý do vậy em đã chọn đề tài này. Do phạm vi c ủa đ ề tài này khárộng nên em đã không hoàn thành bài viết đúng thời hạn sớm em mongnhận được sự giúp đỡ của khoa và các thầy cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn! 1 YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ Quản lý và lãnh đạo được coi là những hoạt động giống nhau. Mặc dùsự thật là một nhà quản lý giỏi hầu như chắc chắn là một nhà lãnh đ ạogiỏi. Như vậy, lãnh đạo là một chức năng cơ bản của các nhà qu ản lý baogồm nhiều vấn đề hơn lãnh đạo. Như đã nêu ra ở các chương trước, côngtác quản lý bao gồm việc xây dựng kế hoạch một cách cẩn th ận, d ựng lênmột cơ cấu tổ chức để giúp cho mọi người hoàn thành các kế hoạch, vàbiên chế cho cơ cấu tổ chức với những con người có năng lực cần thiết.Các bạn xẽ thấy trong phần IV một chức năng cũng quan trọng nữa trongcông tác quản lý và việc đánh giá và điều chỉnh các hoạt động thông quakiểm tra. Tuy nhiên, tất cả các chức năng quản lý sẽ không hoàn thành tốtnếu các nhà quản lý không hiểu được yếu tố con người trong các hoạtđộng của họ và không biết cách lãnh đạo con người để đạt đ ược k ết qu ảnhư mong muốn. Theo một định nghĩa rất cơ bản, thì sự lãnh đạo cũng có nghĩa là s ựtuân theo, và chúng ta phải thấy được tại sao con ng ười ph ải tuân theo. V ềcơ bản, mọi người có xu thế tuân theo ai mà họ nhìn th ấy ở người đó cónhững phương tiện để thoả mãn các mong muốn và các nhu cầu riêng c ủahọ. Nhiệm vụ của các nhà quản lý là khuyến khích mọi người đóng gópmột cách hiệu quả vào việc hoàn thành các mục tiêu của doanh nghiệp, vàđáp ứng mọi nguyện vọng và nhu cầu riêng của họ trong quá trình đó. Chức năng lãnh đạo trong quản lý được xác định như là một quá trìnhtác động đến con người để làm cho họ thực sự sẵn sàng và nhi ệt tình ph ấnđấu để hoàn thành những mục tiêu của tổ chức. Trong phần trình bày vềchức năng này bài viết này chỉ ra rằng khoa học về hành vi ở đây tạo nênsự đóng góp quan trọng vào công tác quản lý. Khi phân tích kiến thức cầnthiết cho quản lý tôi xẽ tập trung vào yếu tố con người, động cơ thúcđẩy,sự lãnh đạo và sự giao tiếp. 2 I.YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Tất cả mọi cố gắng có tổ chức được thực hiện để đạt được các mụctiêu cảu doanh nghiệp, nói chung là mục tiêu sản xuất và chuẩn bị sẵnnhững loại hàng hoá và dịch vụ nào đó. Sự cố gắng này không chỉ hạn chếvào hoạt động kinh doanh: nó cũng được áp dụng cho các trường đại học,bệnh viện, hội từ thiện và các cơ quan nhà nước. Rõ ràng là trong khi cácmục tiêu của cơ sở cá nhân trong tổ chức đó cũng có các nhu cầu và cácmục tiêu riêng, quan trọng đối với họ. Chính thông qua chức năng lãnh đ ạo,các nhà quản lý giúp cho mọi người thấy được rằng họ có thể thoản mãnđược các nhu cầu riêng sử dụng tiềm năng của họ trong khi đồng thời họđóng góp vào việc thực hiện các mục tiêu của cơ s ở. Do v ậy các nhà qu ảnlý cần phải có sự hiểu biết về vai trò của mọi người, cá tình và cá nhâ cáchcủa họ. 1. Những vai trò khác nhau của con người Các cá nhân không đơn thuần là yếu tố sản xuất trong các kế hoạchquản lý. Họ là các thành viên của các h ệ thống xã hội trong nhiều tổ chức,họ là người tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ và như vậy họ tác động mạnhtới nhu cầu; họ là thành viên của các gia đình, trường học và họ là nhữngcông dân, với những vai trò khác nhau này họ lập ra những b ộ luật đ ể lãnhđạo các nhà quản lý, những môn đạo đức học để hướng dẫn cách c ư s ử vàtruyền thống về nhân phẩm mà nó là đặc tính chủ yếu c ủa xã h ội chúng ta.Tóm lại các nhà quản lý và những người mà họ lãnh đạo là những thànhviên tác động lẫn nhau trong một hệ thống xã hội rông hơn. 2. Không có con người theo nghĩa chung chung Mọi người hoạt động với những vai trò khác nhau và bản thân họ cũngkhác nhau. Không có con người chung chung. Trong các cơ sở có tổ chứccon người thường mang tình các vai trò khác nhau. Các công ty đề ra cácnguyên tắc, thủ tục giấy tờ, chế độ làm việc, tiêu chuẩn an toàn, chức vụ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: