Tiểu sử C.Mác ( Karl Marx, 1818 – 1883 )
Số trang: 9
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.44 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
C. Mac 5/5/1818TP. T -ri- , Đ Ở ơ ơ ức.Trong gia đình luật sư DoThái giàu có Heinrich Marx. Ở trường phổthông, Mác học rấtgiỏi, đặc biệt nổi bậtở những lĩnh vực đòihỏi tính độc lập, sángtạo. Năm 1835, Mác vàohọc ngành Luật họcở Đại học Bonn, sauđó tiếp tục học ở Đạihọc Berlin và Đại họcJena.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu sử C.Mác ( Karl Marx, 1818 – 1883 ) TiểusửC.Mác (KarlMarx,1818–1883)Hình 1 - Ở trường phổ thông, Mác học rất giỏi, đặc biệt nổi bật ở những lĩnh vực đòi hỏi tính độc lập, sáng tạo. - Năm 1835, Mác vào học ngành Luật học C. Mac 5/5/1818 ở Đại học Bonn, sau Ở TP. Tơ-ri-ơ, Đức. đó tiếp tục học ở Đại Trong gia đình luật sư Do học Berlin và Đại học Thái giàu có Heinrich Marx. Jena.Hình 6 Năm 1836, Mác bắt đầu nghiên cứu triết học và lịch sử triết học. Năm 1841, C. Mác nhận bằng tiến sĩ tại Đại học Jena. Với luận án: “Về sự khác nhau giữa triết học tự nhiên Đêmôcrit và Triết học tự nhiên của Êpicuya”.Hình 48Tháng 5- 1843, C. Mác đến Kroisnak,một thành phố nhỏ vùngRhein và ông đã chínhthức làm lễ thành hôn với Jenny vôn Vestphalen. Cuối tháng Mười Một 1842Lần đầu tiên, C. Mácgặp Ph.Ăng-ghen, khi Ph. Ăng-ghen trên đường sang Anh và ghé thăm ban biên tập tờ Rheinische Zeitung (Nhật báo tỉnh Ranh). (ĂngenvàMác) Mùahènăm1844 - Ph. ăng-ghen đến thăm C. Mác ở Pa-ri. Hai ông đã trở thành những người bạn cùng chung lý tưởng và quan điểm trong tất cả mọi vấn đề lý luận và thực tiễn. - Theo yêu cầu của Chính phủ Vương quốc Phổ, Chính phủ Pháp đã trục xuất C. Mác.Hình 7Ngày03/02/1845 C. Mác rờiPa-ri đến Brussel, ít lâu sau Ph. Ăng-ghen cũng đến đây và hai ông lạitiếp tục cộng tác chặt chẽ với nhau.Sau khi cách mạng năm 1848, ở Phápnổ ra Chính phủ Bỉ trục xuất C. Mác. Ông lại đến Pa-ri Tháng tư 1848,C. Mác cùng với Ph. Ăng-ghen đến Kioln Tại đây Mác trở thành Tổng biêntập tờ Nhật báo tỉnh Ranh, cơ quan của phái dân chủ. Năm 1849 Chính phủPhổ đóng cửa tờ báo và trục xuất C. Mác. Ông lại đến Pa-ri, nhưng lầnnày ông chỉ lưu lại ba tháng. Tháng Tám 1849, từ Pa-ri C. Mác điLuân-đôn và sống đến cuối đời (1883) C. Mác qua đời ngày 14 Tháng Ba1883 ở Luân-đôn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu sử C.Mác ( Karl Marx, 1818 – 1883 ) TiểusửC.Mác (KarlMarx,1818–1883)Hình 1 - Ở trường phổ thông, Mác học rất giỏi, đặc biệt nổi bật ở những lĩnh vực đòi hỏi tính độc lập, sáng tạo. - Năm 1835, Mác vào học ngành Luật học C. Mac 5/5/1818 ở Đại học Bonn, sau Ở TP. Tơ-ri-ơ, Đức. đó tiếp tục học ở Đại Trong gia đình luật sư Do học Berlin và Đại học Thái giàu có Heinrich Marx. Jena.Hình 6 Năm 1836, Mác bắt đầu nghiên cứu triết học và lịch sử triết học. Năm 1841, C. Mác nhận bằng tiến sĩ tại Đại học Jena. Với luận án: “Về sự khác nhau giữa triết học tự nhiên Đêmôcrit và Triết học tự nhiên của Êpicuya”.Hình 48Tháng 5- 1843, C. Mác đến Kroisnak,một thành phố nhỏ vùngRhein và ông đã chínhthức làm lễ thành hôn với Jenny vôn Vestphalen. Cuối tháng Mười Một 1842Lần đầu tiên, C. Mácgặp Ph.Ăng-ghen, khi Ph. Ăng-ghen trên đường sang Anh và ghé thăm ban biên tập tờ Rheinische Zeitung (Nhật báo tỉnh Ranh). (ĂngenvàMác) Mùahènăm1844 - Ph. ăng-ghen đến thăm C. Mác ở Pa-ri. Hai ông đã trở thành những người bạn cùng chung lý tưởng và quan điểm trong tất cả mọi vấn đề lý luận và thực tiễn. - Theo yêu cầu của Chính phủ Vương quốc Phổ, Chính phủ Pháp đã trục xuất C. Mác.Hình 7Ngày03/02/1845 C. Mác rờiPa-ri đến Brussel, ít lâu sau Ph. Ăng-ghen cũng đến đây và hai ông lạitiếp tục cộng tác chặt chẽ với nhau.Sau khi cách mạng năm 1848, ở Phápnổ ra Chính phủ Bỉ trục xuất C. Mác. Ông lại đến Pa-ri Tháng tư 1848,C. Mác cùng với Ph. Ăng-ghen đến Kioln Tại đây Mác trở thành Tổng biêntập tờ Nhật báo tỉnh Ranh, cơ quan của phái dân chủ. Năm 1849 Chính phủPhổ đóng cửa tờ báo và trục xuất C. Mác. Ông lại đến Pa-ri, nhưng lầnnày ông chỉ lưu lại ba tháng. Tháng Tám 1849, từ Pa-ri C. Mác điLuân-đôn và sống đến cuối đời (1883) C. Mác qua đời ngày 14 Tháng Ba1883 ở Luân-đôn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thuyết trình chủ nghĩa mác Tiểu sử C.Mác Karl Marx triết học mác lênin sự nghiệp C.MácGợi ý tài liệu liên quan:
-
19 trang 167 0 0
-
23 trang 162 0 0
-
38 trang 135 0 0
-
Đề tài triết học CẢI CÁCH MỞ CỬA VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA KINH TẾ HỌC MÁCXÍT
16 trang 86 0 0 -
Tiểu luận Triết học số 81 - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
41 trang 76 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng của vấn đề sinh viên ra trường thất nghiệp
0 trang 56 0 0 -
22 trang 53 0 0
-
11 trang 50 0 0
-
17 trang 47 0 0
-
13 trang 45 0 0