Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Jawaharlal Nehru tiểu sử và sự nghiệp" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: J. Nehru vạch ra và thực hiện chính sách đối nội của Ấn Độ; J. Nehru vạch ra và thực hiện chính sách đối ngoại của Ấn Độ. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu sử và sự nghiệp của Jawaharlal Nehru: Phần 2 C hương H I J.NEHRU VẠCH RA VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI CỦA ẤN ĐỘ Việc Ấn Độ tuyên bố tự trị đã đưa đến sự thay đổi căn bảntrong đời sóng chính trị của xứ này. Từ ngày 15-8-1947, Chínhphủ Liên bang An Độ được thành lập do Nehru làm Thủ tướngvà đứng ra điều hành công việc của đất nước. N e h ru với v iệ c x â y d ự n g c h ế độ ch ín h t r ị v à g iải q u y ếtc á c v ấ n d ề d â n tộ c d â n ch ủ Công việc nặng nề đặt trước Nehru là thiết lập một chínhquyển đủ sức điều hành đất nước. Thủ tướng Nehru đồng thờilà Bộ trưởng Quốc phòng và Ngoại giao. Đại đa số thành viênnội các là người của Đảng Quốc đại, chỉ cđ hai bộ trưởng làngười của đảng khác. Tuy nhiên, đây là một chính phủ chưathuần nhất vì bản thân Đảng Quốc đại cũng có nhiểu xu hướng,thậm chí còn có người đại diện cho lực lượng bảo thủ. Biện pháp đầu tiên mà Chính phủ Nehru cần thực hiện làphải Ấn Độ hóa bộ máy hành chính, lực lượng vũ trang và BộNgoại giao bằng việc thay thế các quan chức và sĩ quan ngườiAnh. Cđ thể đơn cử cố gắng này trong một số lĩnh vực. ViênTổng đốc tự trị Mountbatten bị thay thế bằng một người Ẫn.Chính phủ Nehru đã buộc quân Anh rút về nước. Ngày 2 8 -2 -1 9 4 8 ,nhiều đơn vị quân Anh rời Bombay. Tuy vậy, số sỉ quan cấptướng, tá người Anh ở lại An Độ còn không ít : 16 thiếu tướng 37và 260 cấp tá (54,8-8-1947). Bộ Ngoại giao Ấn Độ vấn còn cdtrên 1000 quan chức người Anh làm việc. Đó là điểu không thểchấp nhận được. Viêc có măt của người Anh đụng chạm đến tìnlcảm dân tộc và gây ra làn sóng phẫn nộ trong cộng đổng người An. Với sự cố gắng của Chính phủ Ấn Độ do Nehru đứng đầu,tất cả người Anh đã rời khỏi bộ máy nhà nưốc An Độ. Vấn đêẤn Độ ctí thể ở lại trong khối Liên hiệp Anh hay không, cuốicùng đã được quyết định : An Độ là một nước cộng hòa có chủquyền, vẫn ở trong khói Liên hiệp Anh và công nhận ngôi vuaAnh như là biểu tượng của khối Liên hiệp mà An Độ là thành viên. J . Nehru được cử làm Chủ tịch ủy ban dự thảo Hiến pháp củanước Ấn Độ mới. Ngày 2 6 -11-1949, Hội nghị Lập hiến đã thôngqua Hiến pháp mới. Theo Hiến pháp này, Ấn Độ là một nướcCộng hốa có chủ quyên mà ở đó các quyền dân chủ và công líthuộc mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, tự do tín ngưỡngđược đảm bảo, chế độ đẳng cấp và các đặc quyền bị bều bỏ, nhânphẩm và khối đoàn kết dân tộc được pháp luật bảo vệ. Hiếnpháp cũng đưa ra nguyên tác phân chia nghiêm ngặt giữa cácquyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Chính phủ trung ươngdo Thủ tướng đứng đầù và Chính phủ các bang do các thủ hiếnphụ trách chịu trách nhiệm trước Quốc hội Ấn Độ và Hội nghịLập pháp các bang. Với Hiến pháp - đạo luật cơ bản của đấtnước - Ấn Độ có được cơ sở pháp lí để tiến lên. Dưới sự lãnhđạo của Nehru, một chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đượcđề ra. Chiến lược này dựa trên nguyên tác một nển kinh tế đathành phẩn và dân chủ vê chính trị. Mục đích của nó là pháttriển kinh tế trên cơ sở nguồn dự trữ tài nguyên của đất nướcthông qua công nghiệp hóa trên một phạm vi rộng lớn ; bìnhđẳng, công bằng xã hội và dân chủ hóa quyền lực chính trị,quyền lực kinh tế. Theo đánh giá của Aruna Asaf Ali trong bài Quan điểm (60)thì sau khi giải phóng khỏi ách thống trị của người Anh, Nehru38phải tạo ra nguyên liệu cho nễn độc lập. Trách nhiệm lịch sửđặt ra trước ông là đưa lại cho nước An Độ một hiến pháp dânchủ và đi theo nó là một chính phủ và bộ máy chính quyền ổnđịnh. Bà nhận xét : Lần cuối cùng Nehru bị ra tòa, nhưng lẩnnày không phải là tòa án thực dân Anh mà là bản thân lịch sử. Nehru đã cố công để cải tạo tinh thẩn và diện mạo Ấn Độ.Công lao của ông vể mặt này là đã đặt mốc khởi đầu cho việcquản lí dân chủ và nền kinh tế có kế hoạch. Vể chính trị, Nehruchọn hình thức cẩm quyền kiểu nghị viện Anh. ông là một nghịviên xuất sắc, tấm gương về sự tôn kính thực sự với quá trìnhdân chủ. Nền dân chủ, theo Nehru không chỉ là công cụ đảmbảo tự do mà còn là phương tiện để đạt đến đoàn kết dân tộc. N e h ru v à Đ ản g Q uốc đại Như các phẩn trên đề cập đến, Đảng Quốc đại đã lãnh đạothắng lợi cuộc đấu tranh giành độc lập ở An Độ và dĩ nhiên từnăm 1947 trở thành Đảng cầm quyền. Mặt khác, Đảng Quốc đạikhông phải là một chính Đảng thống nhất mà mang tính chấtmặt trận. 0 cấp lãnh đạo cao nhất luôn diễn ra cuộc đấu tranhgiữa các phái. Thường thường co hai phái chính ; phái của Nehruvà phái của những người đối lập (tập trung xung quanh V.Patelvà từ năm 1951 là K.Patil, M.Dessai) ; thậm chí co lúc tồn tại3 nhóm - thêm cách tả của K.Malavia. Trong thời kì 1947 -1950, trong Đảng, trong Chính phủ tổn tại chế độ hai thủ lĩnh :Nehru và Patel - Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Nội vụ. Khi Patelchết (tháng 12-1950), chức Phd Thủ tướng cũng bị xda bỏ vàNehru trở thành lãnh tụ lớn nhất và gần như duy nhất củaChính phủ và Đảng Quốc đại. Vể lí thuyết, kế hoạch xây dựng nước Ấn Độ mới tỏ ra vôcùng phức tạp để ctí thể thực hiện được nó trong thực tế. PhẩnCương lĩnh trong Điều lệ Đảng Quốc đại sửa đổi có ghi : Mụcđích của Đảng Quốc đại là lợi ích và tiến bộ của nhân dân 39Ấn Độ... dựa trên sự bỉnh đẳng các khả năng, quyén kinh tế,chính trị xã hội tiến tới một xã hội đại đổng, hợp tác. Chính sách của Nhà nước về các vấn để quan trọng nhất đượcbàn bạc và quyết định trong Đảng và Chính phủ. Do sự khácbiệt về quan điểm giữa các phái, giữa trung ương và các địaphương, nhát là từ khi Nehru thôi giữ chức Chủ tịch Đảng Quốcđại từ năm 1954 mà mâu thuẫn tăng lên. Cũng từ năm 1954, vai trò của các cơ quan lãnh đạo ĐảngQuốc đại thay đổi rô rệt. Xuất hiện những bất đồng sâu sắctrong ủ y ban hành động và Chủ tịch Đảng đđng vai trò ít quantrọng hơn trong đời sống chính trị của đất nước nói chung vàtrong Đảng nói riêng. ...