Tiểu thuyết Chùm nho phẫn nộ của John Steinbeck và những đối thoại để ngỏ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 326.51 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bằng sự kết hợp thể loại phóng sự trong tiểu thuyết, ông đã đối thoại với văn học loại tiểu thuyết. Trong quan niệm của ông, tiểu thuyết hiện. Trong tác phẩm này, ông cũng đối thoại với tôn giáo và lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu thuyết Chùm nho phẫn nộ của John Steinbeck và những đối thoại "để ngỏ" No.0 No.07_March 2018|Số 07– Tháng 3 năm 2018|p.47-54 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI ẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ Tiểu thuyết Chùm nho phẫn ph nộ của ủa John Steinbeck và những ““đối thoại” để ngỏ Hoàng Thị Thậpa* a * Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Email: hoangthapsptn@gmail.com Thông tin bài viết Tóm tắt Ngày nhận bài: 16/02/2018 Ngày duyệt đăng: 10/3/2018 Chùm nho phẫn nộ (1939) là một ột trong những tiểu thuyết thành công nhất của nhà văn John Steinbeck. Tác phẩm gồm 30 chương, ương, ph phản ánh hiện thực Mỹ những năm đầu thế kỷ XX. Đây là tác phẩm ẩm góp phần quan trọng thuyết phục Viện Hàn lâm Thụy Điển trao giải Nobel văn ăn chương năm 1962 cho sự nghiệp văn học ọc của J. Steinbeck. Tại sao chúng ta vẫn tiếp tục nghiên cứu tác phẩm Chùm nho phẫn nộ? Đây là câu hỏi ỏi mà giới nghiên cứu vvăn học thế kỷ XXI đặt ra. Sự ự hấp dẫn của tác phẩm nằm trong cách viết của nhà vvăn. John Steinbeck đã tạo ra Chùm nho phẫn nộ như văn bản đối ối thoại. Bằng sự kết hợp thể loại phóng sự trong tiểu thuyết, ông đã đối thoại với văn ăn hhọc truyền thống về thể loại ại tiểu thuyết. Trong quan niệm của ông, tiểu thuyết hiện đại cần thay đổi. Trong tác phẩm này, ông cũng đối thoại ại với tôn giáo và lịch sử. Những bbăn khoăn của John Steinbecktrong Chùm nho phẫn nộ như nh những câu hỏi chưa có câu trả lời. Nó buộc người đọc ọc phải nghiên cứu, giải thích, tìm nghĩa. Vì vậy, Chùm nho phẫn nộ không phải ải là tác phẩm chứng minh cho lịch sử mà đa nghĩa, chuyển tải những vấn đề nhân loại. Từ khoá: Chùm nho phẫn nộ; tiểu thuyết; ý nghĩa; đối thoại; câu hỏi; câu trả lời. Tiểu thuyết Chùm nho phẫn ẫn nộ (The grapes of wrath, 1939) được nhà văn Mỹỹ John Steinbeck (1902 1968) viết vào những năm ăm sau khủng kh hoảng kinh tế 1929 -1933. 1933. Ngay sau khi tác phẩm ph được xuất bản năm 1939, trong giới ới nghiên cứu phê bình văn học đã diễn ễn ra cuộc tranh luận gay gắt, kéo dài về nó. Bên cạnh những ý kiến đềề cao giá trị văn v chương cũng không ít ý kiến đánh giá ngược ợc lại. lại Từ góc độ tư tưởng xã hội, Chùm nho phẫn nộ bịị cả hai phái tư t tưởng tả, hữu công kích dữ dội, thậm chí bị b đốt bỏ ở bang California, nơi tác phẩm ra đời. ời. Dẫu vậy, qua quá trình tiếp nhận, giá trị của Chùm nho phẫn ph nộ đã khẳng định. ịnh. Tác phẩm này góp phần quan trọng thuyết phục Viện Hàn lâm Thụy Điển ển trao giải Nobel văn v chương năm 1962 cho sự nghiệp văn họcc của c J. Steinbeck. Ra đời đã gần 80 năm, đến ến nay, thập kỷ thứ hai của thế kỷ XXI, Chùm nho phẫn nộvvẫn luôn được xếp vào hàng các tiểu thuyết hiện đại ại xuất sắc. Giống như mọi tác phẩm văn học kinh điển ển khác, những tầng nghĩa ddưới lớp ngôn từ ừ của tác phẩm, giống nh như trầm tích, tiếp tục khiến độc ộc giả và giới nghiên cứu tìm tòi, khám phá. Đáng chú ý là ở chỗ: câu chuyện về gia đình Joad, một tiểu chủ mất đất đai trong khủng ủng hoảng kinh tế, phải rời bỏ quê nhà đến miền đất ất hứa California để rồi chết mòn trong đói khát, bệnh ệnh tật... không chỉ hấp dẫn giới nghiên cứu vvăn học ọc mà cả các nhà sử học, xã hội học... Với các nhà nghiên cứu văn học, ọc, câu hỏi mà họ bbăn khoăn nhất đã được Tetsumaro Hayashi, yashi, phê bình gia ng người Mỹ chuyên về J. Steinbeck đặt ặt ra: “Tại sao chúng ta vẫn nghiên cứu tiểu thuyết Chùm nho phẫn ẫn nộ của Steinbeck, tác phẩm hầu như chỉỉ nói về các sự kiện của một thời?” [2; Tr.4]. Trong hội ội thảo về J. Steinbeck nnăm 2010, câu hỏi đó lại được ợc nhà nghiên cứu Susan Shillinglaw đưa ra như một phản đề để đi đến khẳng định ịnh tính chất động và phức điệu của ủa tiểu thuyết J. Steinbeck. N Năm 2016, trên mục Steinbeck ngày nay (Steinbeck Steinbeck Today Today, (2016), Steinbeck Study,Vol. 7, No.10), Melvyn Braggđ Braggđã chỉ ra:“Với Chùm 47 H.T.Thap/ No.07_March2018|p.47-54 nho phẫn nộ, Steinbeck đã đề cập đến vấn đề nhân loại mà hôm nay chúng ta vẫn đang đối mặt với nhiều thách thức giống nhau: an ninh tài chính, thất nghiệp, thay đổi môi trường quyết liệt, bạo lực, di cư… Khả năng của chúng ta là gì? Ai là người giải quyết những vấn đề này? Steinbeck đã nói với chúng ta về những chuyện đó: khả năng con người vượt qua hoàn cảnh ảm đạm cũng như sự bất lực của nhân loại” [1, Tr.93]. Lý giải của Melvyn Bragg khá xác đáng nhưng chắc chắn chưa phải là cách hiểu duy nhất đúng. Những băn khoăn củaTetsumaro Hayashi, Susan Shillinglaw ... vẫn cho thấy dấu ấn, nỗi ám ảnh và sự lan tỏa của nỗi ám ảnh J. Steinbeck trong độc giả và giới nghiên cứu. Vậy, điều gì của Chùm nho phẫn nộ khiến cho các thế hệ sau không ngừng đối thoại với nó? Chắc chắn tiểu thuyết này vẫn tiềm ẩn sức mạnh riêng, chứa đựng khả năng mở ra vô tận những ý nghĩa để tạo nên các giá trị thẩm mĩ mới trong lòng độc giả. Từ góc độ tính đối thoại (theo lý thuyết liên văn bản của các nhà tự sự học hiện đại), chúng tôi muốn làm rõ phần nào sự hấp dẫn trong nghệ thuật kể chuyện của nhà văn J. Steinbeck ở Chùm nho phẫ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu thuyết Chùm nho phẫn nộ của John Steinbeck và những đối thoại "để ngỏ" No.0 No.07_March 2018|Số 07– Tháng 3 năm 2018|p.47-54 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI ẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ Tiểu thuyết Chùm nho phẫn ph nộ của ủa John Steinbeck và những ““đối thoại” để ngỏ Hoàng Thị Thậpa* a * Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Email: hoangthapsptn@gmail.com Thông tin bài viết Tóm tắt Ngày nhận bài: 16/02/2018 Ngày duyệt đăng: 10/3/2018 Chùm nho phẫn nộ (1939) là một ột trong những tiểu thuyết thành công nhất của nhà văn John Steinbeck. Tác phẩm gồm 30 chương, ương, ph phản ánh hiện thực Mỹ những năm đầu thế kỷ XX. Đây là tác phẩm ẩm góp phần quan trọng thuyết phục Viện Hàn lâm Thụy Điển trao giải Nobel văn ăn chương năm 1962 cho sự nghiệp văn học ọc của J. Steinbeck. Tại sao chúng ta vẫn tiếp tục nghiên cứu tác phẩm Chùm nho phẫn nộ? Đây là câu hỏi ỏi mà giới nghiên cứu vvăn học thế kỷ XXI đặt ra. Sự ự hấp dẫn của tác phẩm nằm trong cách viết của nhà vvăn. John Steinbeck đã tạo ra Chùm nho phẫn nộ như văn bản đối ối thoại. Bằng sự kết hợp thể loại phóng sự trong tiểu thuyết, ông đã đối thoại với văn ăn hhọc truyền thống về thể loại ại tiểu thuyết. Trong quan niệm của ông, tiểu thuyết hiện đại cần thay đổi. Trong tác phẩm này, ông cũng đối thoại ại với tôn giáo và lịch sử. Những bbăn khoăn của John Steinbecktrong Chùm nho phẫn nộ như nh những câu hỏi chưa có câu trả lời. Nó buộc người đọc ọc phải nghiên cứu, giải thích, tìm nghĩa. Vì vậy, Chùm nho phẫn nộ không phải ải là tác phẩm chứng minh cho lịch sử mà đa nghĩa, chuyển tải những vấn đề nhân loại. Từ khoá: Chùm nho phẫn nộ; tiểu thuyết; ý nghĩa; đối thoại; câu hỏi; câu trả lời. Tiểu thuyết Chùm nho phẫn ẫn nộ (The grapes of wrath, 1939) được nhà văn Mỹỹ John Steinbeck (1902 1968) viết vào những năm ăm sau khủng kh hoảng kinh tế 1929 -1933. 1933. Ngay sau khi tác phẩm ph được xuất bản năm 1939, trong giới ới nghiên cứu phê bình văn học đã diễn ễn ra cuộc tranh luận gay gắt, kéo dài về nó. Bên cạnh những ý kiến đềề cao giá trị văn v chương cũng không ít ý kiến đánh giá ngược ợc lại. lại Từ góc độ tư tưởng xã hội, Chùm nho phẫn nộ bịị cả hai phái tư t tưởng tả, hữu công kích dữ dội, thậm chí bị b đốt bỏ ở bang California, nơi tác phẩm ra đời. ời. Dẫu vậy, qua quá trình tiếp nhận, giá trị của Chùm nho phẫn ph nộ đã khẳng định. ịnh. Tác phẩm này góp phần quan trọng thuyết phục Viện Hàn lâm Thụy Điển ển trao giải Nobel văn v chương năm 1962 cho sự nghiệp văn họcc của c J. Steinbeck. Ra đời đã gần 80 năm, đến ến nay, thập kỷ thứ hai của thế kỷ XXI, Chùm nho phẫn nộvvẫn luôn được xếp vào hàng các tiểu thuyết hiện đại ại xuất sắc. Giống như mọi tác phẩm văn học kinh điển ển khác, những tầng nghĩa ddưới lớp ngôn từ ừ của tác phẩm, giống nh như trầm tích, tiếp tục khiến độc ộc giả và giới nghiên cứu tìm tòi, khám phá. Đáng chú ý là ở chỗ: câu chuyện về gia đình Joad, một tiểu chủ mất đất đai trong khủng ủng hoảng kinh tế, phải rời bỏ quê nhà đến miền đất ất hứa California để rồi chết mòn trong đói khát, bệnh ệnh tật... không chỉ hấp dẫn giới nghiên cứu vvăn học ọc mà cả các nhà sử học, xã hội học... Với các nhà nghiên cứu văn học, ọc, câu hỏi mà họ bbăn khoăn nhất đã được Tetsumaro Hayashi, yashi, phê bình gia ng người Mỹ chuyên về J. Steinbeck đặt ặt ra: “Tại sao chúng ta vẫn nghiên cứu tiểu thuyết Chùm nho phẫn ẫn nộ của Steinbeck, tác phẩm hầu như chỉỉ nói về các sự kiện của một thời?” [2; Tr.4]. Trong hội ội thảo về J. Steinbeck nnăm 2010, câu hỏi đó lại được ợc nhà nghiên cứu Susan Shillinglaw đưa ra như một phản đề để đi đến khẳng định ịnh tính chất động và phức điệu của ủa tiểu thuyết J. Steinbeck. N Năm 2016, trên mục Steinbeck ngày nay (Steinbeck Steinbeck Today Today, (2016), Steinbeck Study,Vol. 7, No.10), Melvyn Braggđ Braggđã chỉ ra:“Với Chùm 47 H.T.Thap/ No.07_March2018|p.47-54 nho phẫn nộ, Steinbeck đã đề cập đến vấn đề nhân loại mà hôm nay chúng ta vẫn đang đối mặt với nhiều thách thức giống nhau: an ninh tài chính, thất nghiệp, thay đổi môi trường quyết liệt, bạo lực, di cư… Khả năng của chúng ta là gì? Ai là người giải quyết những vấn đề này? Steinbeck đã nói với chúng ta về những chuyện đó: khả năng con người vượt qua hoàn cảnh ảm đạm cũng như sự bất lực của nhân loại” [1, Tr.93]. Lý giải của Melvyn Bragg khá xác đáng nhưng chắc chắn chưa phải là cách hiểu duy nhất đúng. Những băn khoăn củaTetsumaro Hayashi, Susan Shillinglaw ... vẫn cho thấy dấu ấn, nỗi ám ảnh và sự lan tỏa của nỗi ám ảnh J. Steinbeck trong độc giả và giới nghiên cứu. Vậy, điều gì của Chùm nho phẫn nộ khiến cho các thế hệ sau không ngừng đối thoại với nó? Chắc chắn tiểu thuyết này vẫn tiềm ẩn sức mạnh riêng, chứa đựng khả năng mở ra vô tận những ý nghĩa để tạo nên các giá trị thẩm mĩ mới trong lòng độc giả. Từ góc độ tính đối thoại (theo lý thuyết liên văn bản của các nhà tự sự học hiện đại), chúng tôi muốn làm rõ phần nào sự hấp dẫn trong nghệ thuật kể chuyện của nhà văn J. Steinbeck ở Chùm nho phẫ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu thuyết Chùm nho phẫn nộ Chùm nho phẫn nộ Nhà văn John Steinbeck Đôi thoại để ngỏ Văn học nước ngoàiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 1
342 trang 395 10 0 -
Mười hai học thuyết về bản tính của con người: Phần 1
260 trang 216 0 0 -
Truyện Harry Potter và chiếc cốc lửa
1938 trang 183 0 0 -
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 2
610 trang 168 6 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck
184 trang 122 0 0 -
Tiểu thuyết Đôn Kihôtê - Nhà quý tộc tài ba xứ Mantra: Phần 1
450 trang 85 0 0 -
biểu tượng thất truyền: phần 2
340 trang 78 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Mĩ cảm trong tiểu thuyết Haruki Murakami
237 trang 74 0 0 -
Truyện Harry Potter và Hoàng tử Lai
0 trang 68 0 0 -
Tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa (Tập 1): Phần 1
212 trang 65 0 0 -
196 trang 63 0 0
-
335 trang 60 0 0
-
Tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa (Tập 1): Phần 2
415 trang 55 0 0 -
biểu tượng thất truyền: phần 1
342 trang 50 0 0 -
106 trang 48 0 0
-
thần thoại sisyphus: phần 2 - nxb trẻ
127 trang 46 0 0 -
Mười hai học thuyết về bản tính của con người: Phần 2
307 trang 45 0 0 -
Tiểu luận: Chiến tranh và tôn giáo trong sử thi Mahabharata
24 trang 43 0 0 -
344 trang 43 0 0
-
Tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa (Tập 2): Phần 2
348 trang 42 0 0