Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại một số xu hướng chủ yếu
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 543.78 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết cho thấy rằng tiểu thuyết lịch sử - một thể loại tiểu thuyết chủ chốt; vị trí của tiểu thuyết lịch sử trongvăn học Việt Nam đương đại. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại một số xu hướng chủ yếuTIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠIMỘT SỐ XU HƯỚNG CHỦ YẾUNGUYỄN VĂN DÂN*1. Tiểu thuyết lịch sử - một thể loại tiểuthuyết chủ chốt *Từ thời xa xưa, tình trạng văn - triết - sửbất phân đã trở thành một tình trạng phổbiến trên thế giới. Điều này có thể thấy rõtrong các nền văn hoá của cả phương Đônglẫn phương Tây. Tình trạng đó thể hiện ởchỗ bóng dáng lịch sử luôn tồn tại trongnhiều thể loại văn học. Đồng thời, tính vănhọc cũng có mặt trong các cuốn sử ký củacác nhà chép sử. Người ta vẫn thườngthưởng thức tác phẩm Sử ký của Tư MãThiên (Trung Quốc, thế kỷ II-I trước CN)hay Liệt truyện đối chiếu của Plutark (HyLạp, tk I-II) như là những tác phẩm vănhọc... Dần dần, loại hình văn học lịch sử đãtiến tới được định hình rõ ràng, trong đóchúng ta có thể nói đến một số thể loại vănhọc lịch sử như: truyện thơ lịch sử, kịchlịch sử, và đặc biệt là tiểu thuyết lịch sử.Lịch sử văn học thế giới đã từng ghi nhậnnhững đóng góp quan trọng của các truyệnthơ lịch sử nổi tiếng thế giới thời trung đạimang âm hưởng của sử thi cổ đại như:Dũng sĩ khoác áo da hổ của ShotaRustaveli (Gruzia), Bài ca Roland của dântộc Pháp, Khúc ca về cuộc hành binh Igorcủa dân tộc Nga v.v... Chúng ta cũng khôngthể không nhắc đến đóng góp quan trọngcủa các vở kịch lịch sử nổi tiếng, như mộtloạt vở kịch lịch sử của Shakespeare (thếkỷ XVI-XVII) trong đó đặc biệt là vở VuaLear, như vở kịch Le Cid của nhà soạn kịch*PGS.TS. Viện Thông tin Khoa học xã hội.cổ điển Pháp Corneille (thế kỷ XVII), vởHernani của Hugo (1830), vở Boris Godunovcủa Pushkin (1831)... Trong tinh thần đó, tiểuthuyết lịch sử có một vị trí đặc biệt. Theo từđiển bách khoa Encyclopaedia Britannica,tiểu thuyết lịch sử là “tiểu thuyết lấy một giaiđoạn lịch sử làm khung cảnh và mong muốntruyền bá cái tinh thần, kiểu cách, và cácđiều kiện xã hội của một thời kỳ quá khứ vớinhững chi tiết hiện thực và trung thành vớisự thật lịch sử (tuy nhiên trong một số trườnghợp sự trung thành này chỉ là giả tạo). Côngtrình sáng tạo đó có thể đề cập đến nhữngnhân vật lịch sử có thật... hoặc có thể baohàm một sự pha trộn nhân vật lịch sử vớinhân vật hư cấu.”1.Trong thể loại văn học này, lịch sử trởthành một nguồn cảm hứng cho tự do sángtác văn chương. Nhưng giá trị thẩm mỹ củatác phẩm không nằm ở chân lý lịch sử mànằm ở chân lý nghệ thuật. Tuy nhiên, chân lýnghệ thuật lại chịu sự ràng buộc của chân lýlịch sử.Ở phương Đông, tiểu thuyết lịch sử chínhthức xuất hiện vào đời Nguyên-Minh củaTrung Quốc (thế kỷ XIV-XVI) với những bộtiểu thuyết chương hồi cỡ lớn như Tam quốcchí của La Quán Trung, Đông Chu liệt quốccủa Phùng Mộng Long, Thuỷ hử truyện củaThi Nại Am,... Trong khi đó ở phương Tây,người ta cho rằng phải đến giai đoạn của chủnghĩa lãng mạn thì tiểu thuyết lịch sử mới rađời, với người mở đường là nữ văn sĩ người42Đức Benedikte Naubert (1752-1819).Naubert đã có ảnh hưởng lớn đến huân tướcWalter Scott, nhà văn lãng mạn Anh xứScốtlen thế kỷ XVIII-XIX, nhưng chínhScott mới là người được coi là nhà tiênphong của tiểu thuyết lịch sử và có ảnhhưởng sâu rộng đến các nhà văn lãng mạnchâu Âu. Trong các bộ tiểu thuyết lịch sử củaScott, nổi tiếng nhất là bộ Ivanhoe.Như vậy ở phương Đông, tiểu thuyết lịchsử cũng chính là một trong những khởinguồn của thể loại tiểu thuyết nói chung.Trong khi đó ở phương Tây, tiểu thuyết hiệnđại có nguồn gốc từ tiểu thuyết thời PhụcHưng, với hai bộ tiểu thuyết nổi tiếngPantagruel và Gargantua của Rabelais và bộĐôn Kihôtê của Cervantes, và phải đến thờilãng mạn thì tiểu thuyết lịch sử mới xuấthiện. Tiểu thuyết lịch sử phát triển sớm ởphương Đông là do tình trạng chuyên mônhoá ở đây xuất hiện chậm hơn, sự lẫn lộngiữa văn – triết – sử vẫn là một trong nhữngđặc điểm nổi bật trong đời sống tinh thần củangười dân.Ở phương Tây, mặc dù đã xuất hiệntruyện thơ lịch sử và kịch lịch sử, nhưng phảiđến thế kỷ XVIII-XIX, khi quan điểm “duylịch sử” trở nên thịnh hành trong giới tríthức, thì thể loại tiểu thuyết lịch sử mớichính thức ra đời. Hiện tượng này gắn liềnvới chủ nghĩa lãng mạn. Bởi vì, một trongnhững phương châm của chủ nghĩa lãng mạnlà đi tìm cái ngoại lai và trở về với lịch sử.Do đó tiểu thuyết lịch sử trở thành mộtphương tiện nghệ thuật chủ yếu của chủnghĩa lãng mạn. Từ đó nó cũng nhanh chóngtrở thành phương tiện nghệ thuật của nhiềutrào lưu, chủ nghĩa khác.Có thể nói, từ khi ra đời, tiểu thuyết lịchsử nhanh chóng chiếm lĩnh được vị trí quantrọng trong hệ thống các thể loại văn học, tạora những đỉnh cao văn học và có ảnh hưởngTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 1/2012sâu rộng đến các thể loại và giai đoạn vănhọc. Nó đưa văn học trở về với đời sống thựctrong quá trình phát triển lịch đại của loàingười. Vì thế, thể loại văn học lịch sử nóichung và thể loại tiểu thuyết lịch sử nói riêngđang và sẽ luôn chiếm một chỗ đứng quantrọng trong lịch sử văn học của mỗi dân tộcvà củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại một số xu hướng chủ yếuTIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠIMỘT SỐ XU HƯỚNG CHỦ YẾUNGUYỄN VĂN DÂN*1. Tiểu thuyết lịch sử - một thể loại tiểuthuyết chủ chốt *Từ thời xa xưa, tình trạng văn - triết - sửbất phân đã trở thành một tình trạng phổbiến trên thế giới. Điều này có thể thấy rõtrong các nền văn hoá của cả phương Đônglẫn phương Tây. Tình trạng đó thể hiện ởchỗ bóng dáng lịch sử luôn tồn tại trongnhiều thể loại văn học. Đồng thời, tính vănhọc cũng có mặt trong các cuốn sử ký củacác nhà chép sử. Người ta vẫn thườngthưởng thức tác phẩm Sử ký của Tư MãThiên (Trung Quốc, thế kỷ II-I trước CN)hay Liệt truyện đối chiếu của Plutark (HyLạp, tk I-II) như là những tác phẩm vănhọc... Dần dần, loại hình văn học lịch sử đãtiến tới được định hình rõ ràng, trong đóchúng ta có thể nói đến một số thể loại vănhọc lịch sử như: truyện thơ lịch sử, kịchlịch sử, và đặc biệt là tiểu thuyết lịch sử.Lịch sử văn học thế giới đã từng ghi nhậnnhững đóng góp quan trọng của các truyệnthơ lịch sử nổi tiếng thế giới thời trung đạimang âm hưởng của sử thi cổ đại như:Dũng sĩ khoác áo da hổ của ShotaRustaveli (Gruzia), Bài ca Roland của dântộc Pháp, Khúc ca về cuộc hành binh Igorcủa dân tộc Nga v.v... Chúng ta cũng khôngthể không nhắc đến đóng góp quan trọngcủa các vở kịch lịch sử nổi tiếng, như mộtloạt vở kịch lịch sử của Shakespeare (thếkỷ XVI-XVII) trong đó đặc biệt là vở VuaLear, như vở kịch Le Cid của nhà soạn kịch*PGS.TS. Viện Thông tin Khoa học xã hội.cổ điển Pháp Corneille (thế kỷ XVII), vởHernani của Hugo (1830), vở Boris Godunovcủa Pushkin (1831)... Trong tinh thần đó, tiểuthuyết lịch sử có một vị trí đặc biệt. Theo từđiển bách khoa Encyclopaedia Britannica,tiểu thuyết lịch sử là “tiểu thuyết lấy một giaiđoạn lịch sử làm khung cảnh và mong muốntruyền bá cái tinh thần, kiểu cách, và cácđiều kiện xã hội của một thời kỳ quá khứ vớinhững chi tiết hiện thực và trung thành vớisự thật lịch sử (tuy nhiên trong một số trườnghợp sự trung thành này chỉ là giả tạo). Côngtrình sáng tạo đó có thể đề cập đến nhữngnhân vật lịch sử có thật... hoặc có thể baohàm một sự pha trộn nhân vật lịch sử vớinhân vật hư cấu.”1.Trong thể loại văn học này, lịch sử trởthành một nguồn cảm hứng cho tự do sángtác văn chương. Nhưng giá trị thẩm mỹ củatác phẩm không nằm ở chân lý lịch sử mànằm ở chân lý nghệ thuật. Tuy nhiên, chân lýnghệ thuật lại chịu sự ràng buộc của chân lýlịch sử.Ở phương Đông, tiểu thuyết lịch sử chínhthức xuất hiện vào đời Nguyên-Minh củaTrung Quốc (thế kỷ XIV-XVI) với những bộtiểu thuyết chương hồi cỡ lớn như Tam quốcchí của La Quán Trung, Đông Chu liệt quốccủa Phùng Mộng Long, Thuỷ hử truyện củaThi Nại Am,... Trong khi đó ở phương Tây,người ta cho rằng phải đến giai đoạn của chủnghĩa lãng mạn thì tiểu thuyết lịch sử mới rađời, với người mở đường là nữ văn sĩ người42Đức Benedikte Naubert (1752-1819).Naubert đã có ảnh hưởng lớn đến huân tướcWalter Scott, nhà văn lãng mạn Anh xứScốtlen thế kỷ XVIII-XIX, nhưng chínhScott mới là người được coi là nhà tiênphong của tiểu thuyết lịch sử và có ảnhhưởng sâu rộng đến các nhà văn lãng mạnchâu Âu. Trong các bộ tiểu thuyết lịch sử củaScott, nổi tiếng nhất là bộ Ivanhoe.Như vậy ở phương Đông, tiểu thuyết lịchsử cũng chính là một trong những khởinguồn của thể loại tiểu thuyết nói chung.Trong khi đó ở phương Tây, tiểu thuyết hiệnđại có nguồn gốc từ tiểu thuyết thời PhụcHưng, với hai bộ tiểu thuyết nổi tiếngPantagruel và Gargantua của Rabelais và bộĐôn Kihôtê của Cervantes, và phải đến thờilãng mạn thì tiểu thuyết lịch sử mới xuấthiện. Tiểu thuyết lịch sử phát triển sớm ởphương Đông là do tình trạng chuyên mônhoá ở đây xuất hiện chậm hơn, sự lẫn lộngiữa văn – triết – sử vẫn là một trong nhữngđặc điểm nổi bật trong đời sống tinh thần củangười dân.Ở phương Tây, mặc dù đã xuất hiệntruyện thơ lịch sử và kịch lịch sử, nhưng phảiđến thế kỷ XVIII-XIX, khi quan điểm “duylịch sử” trở nên thịnh hành trong giới tríthức, thì thể loại tiểu thuyết lịch sử mớichính thức ra đời. Hiện tượng này gắn liềnvới chủ nghĩa lãng mạn. Bởi vì, một trongnhững phương châm của chủ nghĩa lãng mạnlà đi tìm cái ngoại lai và trở về với lịch sử.Do đó tiểu thuyết lịch sử trở thành mộtphương tiện nghệ thuật chủ yếu của chủnghĩa lãng mạn. Từ đó nó cũng nhanh chóngtrở thành phương tiện nghệ thuật của nhiềutrào lưu, chủ nghĩa khác.Có thể nói, từ khi ra đời, tiểu thuyết lịchsử nhanh chóng chiếm lĩnh được vị trí quantrọng trong hệ thống các thể loại văn học, tạora những đỉnh cao văn học và có ảnh hưởngTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 1/2012sâu rộng đến các thể loại và giai đoạn vănhọc. Nó đưa văn học trở về với đời sống thựctrong quá trình phát triển lịch đại của loàingười. Vì thế, thể loại văn học lịch sử nóichung và thể loại tiểu thuyết lịch sử nói riêngđang và sẽ luôn chiếm một chỗ đứng quantrọng trong lịch sử văn học của mỗi dân tộcvà củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam Tiểu thuyết lịch sử Lịch sử Việt Nam Văn học Việt Nam Việt Nam đương đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 427 13 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 359 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 334 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 250 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 218 0 0 -
91 trang 178 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 164 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 148 6 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 145 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 135 0 0