Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 nhìn từ yếu tố văn hóa tâm linh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 734.32 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 nhìn từ yếu tố văn hóa tâm linh trình bày tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 là mảnh đất màu mỡ đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu trên nhiều khía cạnh. Tuy nhiên, việc tiếp cận tiểu thuyết thời kì này dưới góc nhìn văn hóa, đặc biệt là văn hóa tâm linh chưa thực sự được chú trọng,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 nhìn từ yếu tố văn hóa tâm linhTẠP CHÍ KHOA HỌC YERSINTIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986NHÌN TỪ YẾU TỐ VĂN HÓA TÂM LINHPhan Thúy Hằng*,Hoàng Thị Huế** , Phan Trọng Thưởng***TÓM TẮTTitle: Vietnam novels after 1986 seenfrom spiritual culture factorsTừ khóa: Tiểu thuyết, văn hóa tâm linhKeywords: Novels, spiritual cultureThông tin chung:Ngày nhận bài: 11/10/2016;Ngày nhận kết quả bình duyệt:07/11/2016;Ngày chấp nhận đăng bài: 05/01/2017.Tác giả:* ThS., NCS., trường Đại học Khoa học –Đại học Huế** TS., Đại học Sư phạm Huế*** PGS.TS., Viện Văn học Hà Nộipr.hangphanthuy@gmail.comTiểu thuyết Việt Nam sau 1986 là mảnh đất màu mỡ đãđược nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu trên nhiều khíacạnh. Tuy nhiên, việc tiếp cận tiểu thuyết thời kì này dưới gócnhìn văn hóa, đặc biệt là văn hóa tâm linh chưa thực sự đượcchú trọng. Vì vậy, tìm hiểu tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 nhìntừ yếu tố tâm linh, người viết mong muốn góp phần làm sángtỏ tâm linh cũng là một yếu tố quan trọng trong việc thể hiệnchiều sâu nội dung cũng như hình thức nghệ thuật của tácphẩm.ABSTRACTVietnamese novels after 1986 is fertile piece which wereinteresting many researchers in finding out on many respects.However, approaching these novels in this period of culturalperspective, especially spiritual culture has not really beenfocused. So, learning Vietnamese novels after 1986, seen fromthe spiritual element, is also an important factor indemonstrating the depth of content and form of art of works.1. Đặt vấn đềVăn học và văn hóa tâm linh có mối liênhệ khăng khít trong lịch sử văn học của bất cứdân tộc nào. Đời sống tâm linh là một phần củađời sống tinh thần, ở đó con người tin vào cáithiêng. Nguyễn Đăng Duy (1996, tr.11) đã đưara một khái niệm tương đối đầy đủ về văn hóatâm linh:“Văn hóa tâm linh là văn hóa biểu hiệnnhững giá trị thiêng liêng trong cuộc sống đờithường và biểu hiện niềm tin thiêng liêng trongcuộc sống tín ngưỡng tôn giáo”. Đó là niềm tinthiêng liêng về tổ tiên, niềm tin về Mẫu, Phật,Chúa... Niềm tin ấy được xem là yếu tố thenchốt tạo nên đời sống tâm linh, văn hóa tâmlinh. Tiểu thuyết Viẹ t Nam sau 1986 phat triểntrong xu hướng vừa kế thừa mạch nguồntruyền thống, vừa có những cách tân, sáng tạokhông ngừng. Giai đoạn này, tiểu thuyết đã làmtròn sứ mệnh của mình trong việc tạo ra nhữngphạm trù nghệ thuật riêng, phản ánh đúngbước đi của quy luật văn học, đồng thời, kiếntạo những định đề in đậm hơi thở cuộc sốngmới. Song, một trong những thành tựu nổi bậtvẫn là sự nhận thức về con người bản thể vớichiều sâu bí ẩn và phức tạp của nó. Nếu nhưcon người được nhìn nhận là trung tâm củamọi sự sáng tạo, thì tiểu thuyết Việt Nam sauđổi mới đã biểu hiện con người như một thếgiới mà ở đó chứa đựng nhiều yếu tố vừa đờithường vừa thần bí, vừa rõ ràng vừa huyềnảo,… và trên hết là có một đời sống tam linh.Tìm hiẻ u yé u tó van hoa tam linh trong tiểuthuyết Việt Nam sau 1986 từ văn hoá tâm linhlà một hướng mới và ít nhiều mang tinh thửnghiệm. Tuy nhiên, cần thấy rằng yếu tố vănhóa tâm linh thời kì này không chỉ xuất hiệntrong tiểu thuyết mà còn hiện diện đậm đặctrong cả trong truyện ngắn, tiêu biểu nhưnhững sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp (Chảy đisông ơi, con gái thủy thần...), Võ Thị Hảo(Đường về trần)...Tuy nhiên, trong phạm vi một81TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSINbài nghiên cứu nhỏ, người viết chỉ đi sâu tìmhiểu sự hiện diện của yếu tố văn hóa tâm linhtrong tiểu thuyết giai đoạn này. Qua đó gópphần làm rõ tâm linh cũng là một yếu tố quantrọng trong việc thể hiện chiều sâu nội dungcũng như việc xây dựng các hình tượng nghệthuật, biểu tượng văn hóa.2. Nội dung2.1. Biểu hiện của yếu tố văn hóa tâmlinh trong tiểu thuyết Việt Nam sau 19862.1.1. Từ tín ngưỡng thờ Mẫu trong dângian đến mẫu tính trong văn họcTín ngưỡng thờ Mẫu là hình thức tínngưỡng dân gian khá tiêu biểu, mang đậm đàbản sắc văn hóa Việt Nam, một hiện tượng vănhóa tâm linh độc đáo trong hệ thống tínngưỡng dân gian đa thần của người Việt. Vanhọ c Viẹ t Nam từ trung đạ i đé n hiẹ n đạ i, mã utinh ở mõ i thời kì co sự biẻ u hiẹ n khacnhau.Trong tiẻ u thuyé t Viẹ t Nam thời kì đỏ imơi, nhan vật nữ của cac nhà van đè u mangtrong mình những phả m chá t cao đẹp mangtinh truyè n thó ng. Mẫu thượng ngàn của nhàvăn Nguyễn Xuan Khanh là mọ t cuó n tiẻ uthuyé t thẻ hiẹ n đà y đủ nhá t vè mã u tinh. Đay làmột cuốn tiểu thuyết về văn hóa, phong tụcViệt Nam được thể hiện qua cuộc sống củangười dân đặc biệt là người phụ nữ. Có thể nói,nguyên lý tính Mẫu chính là nét đặc sắc nhất vàlà điểm thành công nhất của tiểu thuyếtnày. Nhà van Nguyen Ngọ c (2006) đanh gia:“Tôn giáo nảy sinh và thấm sâu âm thầm có lẽtừ thuở mới hình thành của dân tộc, đạo Mẫurất Việt, rất phương nam, rất dồi dào, bất tận,bất tử, như Đất, như Mẹ, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 nhìn từ yếu tố văn hóa tâm linhTẠP CHÍ KHOA HỌC YERSINTIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986NHÌN TỪ YẾU TỐ VĂN HÓA TÂM LINHPhan Thúy Hằng*,Hoàng Thị Huế** , Phan Trọng Thưởng***TÓM TẮTTitle: Vietnam novels after 1986 seenfrom spiritual culture factorsTừ khóa: Tiểu thuyết, văn hóa tâm linhKeywords: Novels, spiritual cultureThông tin chung:Ngày nhận bài: 11/10/2016;Ngày nhận kết quả bình duyệt:07/11/2016;Ngày chấp nhận đăng bài: 05/01/2017.Tác giả:* ThS., NCS., trường Đại học Khoa học –Đại học Huế** TS., Đại học Sư phạm Huế*** PGS.TS., Viện Văn học Hà Nộipr.hangphanthuy@gmail.comTiểu thuyết Việt Nam sau 1986 là mảnh đất màu mỡ đãđược nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu trên nhiều khíacạnh. Tuy nhiên, việc tiếp cận tiểu thuyết thời kì này dưới gócnhìn văn hóa, đặc biệt là văn hóa tâm linh chưa thực sự đượcchú trọng. Vì vậy, tìm hiểu tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 nhìntừ yếu tố tâm linh, người viết mong muốn góp phần làm sángtỏ tâm linh cũng là một yếu tố quan trọng trong việc thể hiệnchiều sâu nội dung cũng như hình thức nghệ thuật của tácphẩm.ABSTRACTVietnamese novels after 1986 is fertile piece which wereinteresting many researchers in finding out on many respects.However, approaching these novels in this period of culturalperspective, especially spiritual culture has not really beenfocused. So, learning Vietnamese novels after 1986, seen fromthe spiritual element, is also an important factor indemonstrating the depth of content and form of art of works.1. Đặt vấn đềVăn học và văn hóa tâm linh có mối liênhệ khăng khít trong lịch sử văn học của bất cứdân tộc nào. Đời sống tâm linh là một phần củađời sống tinh thần, ở đó con người tin vào cáithiêng. Nguyễn Đăng Duy (1996, tr.11) đã đưara một khái niệm tương đối đầy đủ về văn hóatâm linh:“Văn hóa tâm linh là văn hóa biểu hiệnnhững giá trị thiêng liêng trong cuộc sống đờithường và biểu hiện niềm tin thiêng liêng trongcuộc sống tín ngưỡng tôn giáo”. Đó là niềm tinthiêng liêng về tổ tiên, niềm tin về Mẫu, Phật,Chúa... Niềm tin ấy được xem là yếu tố thenchốt tạo nên đời sống tâm linh, văn hóa tâmlinh. Tiểu thuyết Viẹ t Nam sau 1986 phat triểntrong xu hướng vừa kế thừa mạch nguồntruyền thống, vừa có những cách tân, sáng tạokhông ngừng. Giai đoạn này, tiểu thuyết đã làmtròn sứ mệnh của mình trong việc tạo ra nhữngphạm trù nghệ thuật riêng, phản ánh đúngbước đi của quy luật văn học, đồng thời, kiếntạo những định đề in đậm hơi thở cuộc sốngmới. Song, một trong những thành tựu nổi bậtvẫn là sự nhận thức về con người bản thể vớichiều sâu bí ẩn và phức tạp của nó. Nếu nhưcon người được nhìn nhận là trung tâm củamọi sự sáng tạo, thì tiểu thuyết Việt Nam sauđổi mới đã biểu hiện con người như một thếgiới mà ở đó chứa đựng nhiều yếu tố vừa đờithường vừa thần bí, vừa rõ ràng vừa huyềnảo,… và trên hết là có một đời sống tam linh.Tìm hiẻ u yé u tó van hoa tam linh trong tiểuthuyết Việt Nam sau 1986 từ văn hoá tâm linhlà một hướng mới và ít nhiều mang tinh thửnghiệm. Tuy nhiên, cần thấy rằng yếu tố vănhóa tâm linh thời kì này không chỉ xuất hiệntrong tiểu thuyết mà còn hiện diện đậm đặctrong cả trong truyện ngắn, tiêu biểu nhưnhững sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp (Chảy đisông ơi, con gái thủy thần...), Võ Thị Hảo(Đường về trần)...Tuy nhiên, trong phạm vi một81TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSINbài nghiên cứu nhỏ, người viết chỉ đi sâu tìmhiểu sự hiện diện của yếu tố văn hóa tâm linhtrong tiểu thuyết giai đoạn này. Qua đó gópphần làm rõ tâm linh cũng là một yếu tố quantrọng trong việc thể hiện chiều sâu nội dungcũng như việc xây dựng các hình tượng nghệthuật, biểu tượng văn hóa.2. Nội dung2.1. Biểu hiện của yếu tố văn hóa tâmlinh trong tiểu thuyết Việt Nam sau 19862.1.1. Từ tín ngưỡng thờ Mẫu trong dângian đến mẫu tính trong văn họcTín ngưỡng thờ Mẫu là hình thức tínngưỡng dân gian khá tiêu biểu, mang đậm đàbản sắc văn hóa Việt Nam, một hiện tượng vănhóa tâm linh độc đáo trong hệ thống tínngưỡng dân gian đa thần của người Việt. Vanhọ c Viẹ t Nam từ trung đạ i đé n hiẹ n đạ i, mã utinh ở mõ i thời kì co sự biẻ u hiẹ n khacnhau.Trong tiẻ u thuyé t Viẹ t Nam thời kì đỏ imơi, nhan vật nữ của cac nhà van đè u mangtrong mình những phả m chá t cao đẹp mangtinh truyè n thó ng. Mẫu thượng ngàn của nhàvăn Nguyễn Xuan Khanh là mọ t cuó n tiẻ uthuyé t thẻ hiẹ n đà y đủ nhá t vè mã u tinh. Đay làmột cuốn tiểu thuyết về văn hóa, phong tụcViệt Nam được thể hiện qua cuộc sống củangười dân đặc biệt là người phụ nữ. Có thể nói,nguyên lý tính Mẫu chính là nét đặc sắc nhất vàlà điểm thành công nhất của tiểu thuyếtnày. Nhà van Nguyen Ngọ c (2006) đanh gia:“Tôn giáo nảy sinh và thấm sâu âm thầm có lẽtừ thuở mới hình thành của dân tộc, đạo Mẫurất Việt, rất phương nam, rất dồi dào, bất tận,bất tử, như Đất, như Mẹ, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu thuyết Việt Nam Tiểu thuyết sau 1986 Yếu tố văn hóa tâm linh Văn hóa tâm linh Mảnh đất màu mỡGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 424 13 0 -
totto-chan bên cửa sổ: phần 2 - nxb văn học
54 trang 106 0 0 -
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 2
103 trang 67 6 0 -
Tiểu thuyết Chuyện tình mùa tạp kỹ của Lê Anh Hoài nhìn từ lí thuyết trò chơi
11 trang 52 1 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn học: Văn hóa tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
182 trang 46 0 0 -
Tiểu thuyết gia Nikos Kazantzakis và hành trình đi tìm đức tin
11 trang 35 0 0 -
112 trang 35 0 0
-
Hài hước, trào tiếu, sân khấu hóa - một khuynh hướng tiểu thuyết gần đây
7 trang 32 0 0 -
Khai thác giá trị văn hóa, lịch sử và cảnh quan các chùa trong phát triển du lịch thành phố Huế
9 trang 31 0 0 -
thuở mơ làm văn sĩ: phần 2 - nxb tuổi xanh
71 trang 28 0 0