TÌM CỘI NGUỒN CỦA NGÔN NGỮ VÀ Ý THỨC
Số trang: 529
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.88 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm thứ nhất Động tác chỉ dẫn như là hình thức gốc của ý thức Tìm thứ hai Ngôn ngữ hỗn hợp I. Sự tiến triển của dụng cụ Từ Dự-người đến Người khả năng.Từ sự chuẩn bị dụng cụ đến sự tu chỉnh nó Sự phát sinh lao động làm đá. Vượn Kafou như là giai đoạn thứ hai của sự phát triển dự-thành nhân Từ tu chỉnh dụng cụ đến sản xuất dụng cụ. Văn hoá oldovien như là bước kết thúc thời kỳ mang thai II. Sự ra đời của ngôn ngữ Dấu hiệu chỉ dẫn triển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM CỘI NGUỒN CỦA NGÔN NGỮ VÀ Ý THỨC TÌM CỘI NGUỒN CỦA NGÔN NGỮ VÀ Ý THỨC Trần Đức Thảo (Đoàn Văn Chúc dịch) Tìm thứ nhất Động tác chỉ dẫn như là hình thức gốc của ýthức Tìm thứ hai Ngôn ngữ hỗn hợp I. Sự tiến triển của dụng cụ Từ Dự-người đến Người khả năng Từ sự chuẩn bị dụng cụ đến sự tu chỉnh nó Sự phát sinh lao động làm đá. Vượn Kafou như làgiai đoạn thứ hai của sự phát triển dự-thành nhân Từ tu chỉnh dụng cụ đến sản xuất dụng cụ. Văn hoáoldovien như là bước kết thúc thời kỳ mang thai II. Sự ra đời của ngôn ngữ Dấu hiệu chỉ dẫn triển khai Những bước đầu ngôn ngữ ở dự-thành nhân Những dấu hiệu đầu tiên của sự biểu hiện A. Những bước đầu của sự biểu hiện ở trẻ em B. Những nguồn gốc của dấu hiệu biểu hiện trongsự phát triển dự-thành nhân C. Dấu hiệu chỉ dẫn phức hợp D. Công thức chung của sự biểu hiện đối tượngvắng mặt E. Dấu hiệu biểu hiện hỗn hợp của hình thứcdụng cụ tính F. Sự bắt chước trì hoãn như là dấu hiệu biểu hiệnhỗn hợp nhấn mạnh của sự vận động của đối tượng vắngmặt Câu chức năng A. Những hình thức sơ đẳng của câu chức năng Những hình trực tiếp của sự liên lạc cử chỉ tính B. Những bước đầu của câu chức năng trong sựphát sinh loài C. Những loại hình triển khai câu chức năng D. Sự tách mình của hình thức và sự ra đời củadanh từ III. Cái nang của phép biện chứng Vào đề sự cấu tạo câu Tìm thứ ba Học thuyết Mácxít và học thuyết tâm phân. Nhữngnguồn gốc của khủng hoảng ơđipiên I. Nguồn gốc của giai đoạn tiền Ơđipiên II. Sự phát sinh của khủng hoảng Ơđipiên III. Bi kịch sinh học của người nữ và sự ra đờingười-chế tác (homo-faber) IV. Dấu hiệu của người đàn bà dương vật vàngữ nghĩa Ơđipiên V. Biểu tượng thiến và phức cảm Ơđíp nữ VI. Từ „Ơđíp“ néanderthalien đến Ơđíp ấu thơ ------------- Nguồn: Theo bản gốc Pháp văn Recherches surl’origine du langage et de la conscience của NxbEditions Sociales, P aris, 1973. NXB Văn hoá Thông tin1996 Ebook : tovanhung (www.thuvien-ebook.net) L ời nói đầu Nếu hỏi một bạn đọc Trần Đức Thảo là ai,hẳn anh ta lập tức nói là một trong những nhà triếthọc của Việt Nam v à (với đôi chút ngần ngừ) củacả thế giới nữa. Nếu hỏi tiếp ông ta đã viết nhữnggì, và nhất là viết như thế nào, anh ta sẽ rất lúngtúng, nhưng lại có thể kể ra được một loạt giai -huyền thoại xung quanh tác phẩm của ông. Cótình trạng đó là vì, một phần đa số tác phẩm củaTrần Đức Thảo viết bằng tiếng Pháp, phần khácđộc giả ta thường vẫn tự bằng lòng với những hiểubiết đại khái của mình. Trình độ học thuật hiện naykhông còn cho phép bạn đọc, nhất là các nhànghiên cứu, làm việc với những hiểu biết truyềnkhẩu mà còn phải đọc tư liệu gốc. Hơn nữa, trongviệc kiểm kê di sản để tìm hiểu vốn văn hoá dântộc hôm nay, nhất là di sản triết học, tôi nghĩkhông thể bỏ qua những trang viết của Trần ĐứcThảo được. Một di sản muốn có tác dụng phảiphục sinh nó vào đời sống đương đại. Bởi vậy, tôicho rằng việc dịch cuốn Recherches sur l’origine dulangage et de la conscience (Tìm cội nguồn củangôn ngữ và ý thức), tác phẩm quan trọng nhấtcủa ông, là một việc làm rất có ý nghĩa. Trần Đức Thảo sinh ngày 26-09-1917 tại xãSong Tháp, huyện Từ Sơn, tỉnh Hà Bắc, trong mộtgia đình viên chức nhỏ. Năm 1935, sau khi đỗ tútài vào loại xuất sắc, ông theo học trường Luật tạiHà Nội. Năm 1936, ông sang Pháp học để chuẩnbị thi vào Ecole Normale Supérieure de la Rue d’Ulm(Trường Đại học Sư phạm phố d’Ulm). Đây là mộttrong những trường nổi tiếng của Pháp, chỉ tuyểndụng những người xuất sắc nhất của đất nước. Cóthể nói, đó là một thứ “siêu đại học”. Bởi vậy nhiềuhọc giả, nhà nghiên cứu, sau khi tốt nghiệp trườngnày, đã có học vị tiến sĩ, nhưng khi viết sách vẫnkhông quên chua thêm vào là “cựu sinh viên” củatrường Đại học Sư phạm. Năm 1939, Trần ĐứcThảo thi vào trường đỗ cao, và đến năm 1943 tốtnghiệp thủ khoa, nhận được học vị thạc sĩ với luậnán La méthode phénoménologique chez Husserl(Phương pháp hiện tượng luận ở Husserl) Bấy giờmột số tờ báo ở Pháp và ở Đông Dương coi đây làmột sự kiện đặc biệt, biểu hiện của một tài năngthiên phú. Sau đó, Trần Đức Thảo đăng kí làmluận án tiến sĩ về hiện tượng luận Husserl. Nhưng chiến tranh thế giới II tràn vào Pháp vàCách mạng tháng Tám thành công ở Việt Nam.Trần Đức Thảo tích cực tham gia vào những hoạtđộng yêu nước ở Pháp và hướng lòng về ViệtNam. Bấy giờ, hiện tượng luận, trong việc xử lýmối quan hệ giữa hiện tượng và bản thể, đã chiathành hai nhánh. Một chú trọng hơn đến hiệntượng, cái nghiệm sinh, coi hiện tượng là có trướcvà tạo ra bản chất. Hai coi bản chất là cái cótrước, và hiện tượng chỉ là sự hiện thực hoá nó.Nhánh trước dẫn đến chủ nghĩa hiện sinh. Nhánhsau dẫn đến chủ nghĩa Marx. Nhiều trí thức Phápvới tinh thần cá nhân đi theo con đường thứ nhất.Trần Đức Thảo, với tư cách là người Việt Nam,không thể tách cá nhân mình ra khỏi vận mệnhdân tộc, đã chọn con đường thứ hai: chuyển từhiện tượng luận sang chủ nghĩa duy vật biệnchứng. Thế là xảy ra cuộc tranh luận nổi tiếng giữanhà triết học Việt Nam với nhà văn, triết gia hiệnsinh Pháp J. P. Sartre. Và tháng 8 năm1961, TrầnĐức Thảo cho in cuốn Phénoménologie etmatérialisme dialectique (Hiện tượng luận và chủnghĩa duy vật biện chứng) ở nhà in Minh Tân tạiParis - Sau đó ông trở về tổ quốc theo đường dâyParis-London-Praha-Moskva-Bắc Kinh-Tân Trào, bỏlại sau lưng cuộc sống sung sướng ở Paris và mộttương lai học thuật rạng rỡ. Ở chiến khu Việt Bắc, Trần Đức Thảo trởthành khách mời của Bộ giáo dục, đi điều tra nhiềucơ sở trường học và chuẩn bị xây dựng nền giáodục mới. Ông là Ủy viên Ban Văn Sử Địa, tiền thâncủa Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM CỘI NGUỒN CỦA NGÔN NGỮ VÀ Ý THỨC TÌM CỘI NGUỒN CỦA NGÔN NGỮ VÀ Ý THỨC Trần Đức Thảo (Đoàn Văn Chúc dịch) Tìm thứ nhất Động tác chỉ dẫn như là hình thức gốc của ýthức Tìm thứ hai Ngôn ngữ hỗn hợp I. Sự tiến triển của dụng cụ Từ Dự-người đến Người khả năng Từ sự chuẩn bị dụng cụ đến sự tu chỉnh nó Sự phát sinh lao động làm đá. Vượn Kafou như làgiai đoạn thứ hai của sự phát triển dự-thành nhân Từ tu chỉnh dụng cụ đến sản xuất dụng cụ. Văn hoáoldovien như là bước kết thúc thời kỳ mang thai II. Sự ra đời của ngôn ngữ Dấu hiệu chỉ dẫn triển khai Những bước đầu ngôn ngữ ở dự-thành nhân Những dấu hiệu đầu tiên của sự biểu hiện A. Những bước đầu của sự biểu hiện ở trẻ em B. Những nguồn gốc của dấu hiệu biểu hiện trongsự phát triển dự-thành nhân C. Dấu hiệu chỉ dẫn phức hợp D. Công thức chung của sự biểu hiện đối tượngvắng mặt E. Dấu hiệu biểu hiện hỗn hợp của hình thứcdụng cụ tính F. Sự bắt chước trì hoãn như là dấu hiệu biểu hiệnhỗn hợp nhấn mạnh của sự vận động của đối tượng vắngmặt Câu chức năng A. Những hình thức sơ đẳng của câu chức năng Những hình trực tiếp của sự liên lạc cử chỉ tính B. Những bước đầu của câu chức năng trong sựphát sinh loài C. Những loại hình triển khai câu chức năng D. Sự tách mình của hình thức và sự ra đời củadanh từ III. Cái nang của phép biện chứng Vào đề sự cấu tạo câu Tìm thứ ba Học thuyết Mácxít và học thuyết tâm phân. Nhữngnguồn gốc của khủng hoảng ơđipiên I. Nguồn gốc của giai đoạn tiền Ơđipiên II. Sự phát sinh của khủng hoảng Ơđipiên III. Bi kịch sinh học của người nữ và sự ra đờingười-chế tác (homo-faber) IV. Dấu hiệu của người đàn bà dương vật vàngữ nghĩa Ơđipiên V. Biểu tượng thiến và phức cảm Ơđíp nữ VI. Từ „Ơđíp“ néanderthalien đến Ơđíp ấu thơ ------------- Nguồn: Theo bản gốc Pháp văn Recherches surl’origine du langage et de la conscience của NxbEditions Sociales, P aris, 1973. NXB Văn hoá Thông tin1996 Ebook : tovanhung (www.thuvien-ebook.net) L ời nói đầu Nếu hỏi một bạn đọc Trần Đức Thảo là ai,hẳn anh ta lập tức nói là một trong những nhà triếthọc của Việt Nam v à (với đôi chút ngần ngừ) củacả thế giới nữa. Nếu hỏi tiếp ông ta đã viết nhữnggì, và nhất là viết như thế nào, anh ta sẽ rất lúngtúng, nhưng lại có thể kể ra được một loạt giai -huyền thoại xung quanh tác phẩm của ông. Cótình trạng đó là vì, một phần đa số tác phẩm củaTrần Đức Thảo viết bằng tiếng Pháp, phần khácđộc giả ta thường vẫn tự bằng lòng với những hiểubiết đại khái của mình. Trình độ học thuật hiện naykhông còn cho phép bạn đọc, nhất là các nhànghiên cứu, làm việc với những hiểu biết truyềnkhẩu mà còn phải đọc tư liệu gốc. Hơn nữa, trongviệc kiểm kê di sản để tìm hiểu vốn văn hoá dântộc hôm nay, nhất là di sản triết học, tôi nghĩkhông thể bỏ qua những trang viết của Trần ĐứcThảo được. Một di sản muốn có tác dụng phảiphục sinh nó vào đời sống đương đại. Bởi vậy, tôicho rằng việc dịch cuốn Recherches sur l’origine dulangage et de la conscience (Tìm cội nguồn củangôn ngữ và ý thức), tác phẩm quan trọng nhấtcủa ông, là một việc làm rất có ý nghĩa. Trần Đức Thảo sinh ngày 26-09-1917 tại xãSong Tháp, huyện Từ Sơn, tỉnh Hà Bắc, trong mộtgia đình viên chức nhỏ. Năm 1935, sau khi đỗ tútài vào loại xuất sắc, ông theo học trường Luật tạiHà Nội. Năm 1936, ông sang Pháp học để chuẩnbị thi vào Ecole Normale Supérieure de la Rue d’Ulm(Trường Đại học Sư phạm phố d’Ulm). Đây là mộttrong những trường nổi tiếng của Pháp, chỉ tuyểndụng những người xuất sắc nhất của đất nước. Cóthể nói, đó là một thứ “siêu đại học”. Bởi vậy nhiềuhọc giả, nhà nghiên cứu, sau khi tốt nghiệp trườngnày, đã có học vị tiến sĩ, nhưng khi viết sách vẫnkhông quên chua thêm vào là “cựu sinh viên” củatrường Đại học Sư phạm. Năm 1939, Trần ĐứcThảo thi vào trường đỗ cao, và đến năm 1943 tốtnghiệp thủ khoa, nhận được học vị thạc sĩ với luậnán La méthode phénoménologique chez Husserl(Phương pháp hiện tượng luận ở Husserl) Bấy giờmột số tờ báo ở Pháp và ở Đông Dương coi đây làmột sự kiện đặc biệt, biểu hiện của một tài năngthiên phú. Sau đó, Trần Đức Thảo đăng kí làmluận án tiến sĩ về hiện tượng luận Husserl. Nhưng chiến tranh thế giới II tràn vào Pháp vàCách mạng tháng Tám thành công ở Việt Nam.Trần Đức Thảo tích cực tham gia vào những hoạtđộng yêu nước ở Pháp và hướng lòng về ViệtNam. Bấy giờ, hiện tượng luận, trong việc xử lýmối quan hệ giữa hiện tượng và bản thể, đã chiathành hai nhánh. Một chú trọng hơn đến hiệntượng, cái nghiệm sinh, coi hiện tượng là có trướcvà tạo ra bản chất. Hai coi bản chất là cái cótrước, và hiện tượng chỉ là sự hiện thực hoá nó.Nhánh trước dẫn đến chủ nghĩa hiện sinh. Nhánhsau dẫn đến chủ nghĩa Marx. Nhiều trí thức Phápvới tinh thần cá nhân đi theo con đường thứ nhất.Trần Đức Thảo, với tư cách là người Việt Nam,không thể tách cá nhân mình ra khỏi vận mệnhdân tộc, đã chọn con đường thứ hai: chuyển từhiện tượng luận sang chủ nghĩa duy vật biệnchứng. Thế là xảy ra cuộc tranh luận nổi tiếng giữanhà triết học Việt Nam với nhà văn, triết gia hiệnsinh Pháp J. P. Sartre. Và tháng 8 năm1961, TrầnĐức Thảo cho in cuốn Phénoménologie etmatérialisme dialectique (Hiện tượng luận và chủnghĩa duy vật biện chứng) ở nhà in Minh Tân tạiParis - Sau đó ông trở về tổ quốc theo đường dâyParis-London-Praha-Moskva-Bắc Kinh-Tân Trào, bỏlại sau lưng cuộc sống sung sướng ở Paris và mộttương lai học thuật rạng rỡ. Ở chiến khu Việt Bắc, Trần Đức Thảo trởthành khách mời của Bộ giáo dục, đi điều tra nhiềucơ sở trường học và chuẩn bị xây dựng nền giáodục mới. Ông là Ủy viên Ban Văn Sử Địa, tiền thâncủa Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tìm cội nguồn nguồn gốc ngôn ngữ nguồn gốc ý thức ngôn ngữ hỗn hợp trần đức thảo phát triển ngôn ngữGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kế hoạch chủ đề: Bé đi du lịch vui ghê
97 trang 318 0 0 -
Đề cương bài giảng học phần: Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non
69 trang 216 0 0 -
73 trang 180 0 0
-
Lý giải của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ý thức
4 trang 161 0 0 -
Tác phẩm văn học với một số phương pháp cho trẻ làm quen (In lần thứ 4): Phần 2
18 trang 128 0 0 -
Đề tài Phát triển ngôn ngữ thông qua một số trò chơi dân gian
75 trang 111 0 0 -
Giáo trình Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non: Phần 1 - Đinh Hồng Thái
88 trang 82 0 0 -
Đề thi - Đáp án Triết học Mác - Lênin
52 trang 79 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 34 0 0 -
Tiểu luận về: 'Ý thức và vai trò của tri thức trong đời sống xã hội'
24 trang 32 0 0