Danh mục

Tìm hiểu bài KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 155.83 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho cách sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. II. Đặc trưng cơ bản của VHDG? - Có ba đặc trưng cơ bản: + Tính truyền miệng. + Tính tập thể. + Tính thực hành. 1. Văn học dân gian là những ngôn từ truyền miệng ( tính truyền miệng). - Không lưu hành bằng chữ viết, truyền từ người nọ sang người kia, từ đời này...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu bài KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Tìm hiểu bài KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I. Văn học dân gian là gì? - Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sảnphẩm của quá trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho cách sinhhoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. II. Đặc trưng cơ bản của VHDG? - Có ba đặc trưng cơ bản: + Tính truyền miệng. + Tính tập thể. + Tính thực hành. 1. Văn học dân gian là những ngôn từ truyền miệng ( tính truyền miệng). - Không lưu hành bằng chữ viết, truyền từ người nọ sang người kia, từ đời nàyqua đời khác, tính truyền miệng còn biểu hiện trong diễn xướng dân gian ( ca hátchèo, tuồng…). - Tính truyền miệng làm nên sự phong phú, đa dạng nhiều vẻ của VHDG. Tínhtruyền miệng làm nên nhiều bản kể gọi là dị bản. 2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể ( tính tậpthể). - VHDG khác với văn học viết. Văn học viết cá nhân sáng tác, VHDG tập thểsáng tác. => Quá trình sáng tác tập thể diễn ra: + Cá nhân khởi xướng + Tập thể hưởng ứng tham gia + Truyền miệng trong dân gian => Quá trình truyền miệng được tu bổ thêm bớt cho hoàn chỉnh. Vì vậy sángtác VHDG mang đậm tính tập thể. - Mọi người có quyền tham gia bổ sung, sửa chữa sáng tác dân gian. 3. Tính thực hành. - Văn học dân gian gắn bó mật thiết với các sinh hoạt khác nhau trong đời sốngcộng đồng. => Bài ca nghề nghiệp ( kéo lưới, chèo thuyền….). => Bài ca nghi lễ (…). - VHDG gợi cảm hứng cho người trong cuộc dù ở đâu, làm gì. III. Hệ thống thể loại của VHDG Việt Nam. - VHDG Việt Nam có một hệ thống thể loại phán ánh nội dung cuộc sống theonhững cách thức riêng. Hệ thống này gồm 12 thể loại: Thần thoại, sử thi, truyềnthuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè,truyện thơ, chèo. IV. Những giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam. 1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dântộc. - Tri thức trong văn học dân gian thuộc đủ mọi lĩnh vực của đời sống: Tựnhiên, Xã hội, Con người. => Được nhân dân đúc kết từ thực tiễn => Khác với cách nhận thức của giai cấp thống trị cùng thời. => Việt Nam có 54 dân tộc nên kho tri thức của VHDG vì thế vô cùng phongphú, đa dạng. 2. Văn học dân gian có giá trị giao dục sâu sắc về đạo lí làm người. - Giáo dục tinh thần nhân đạo, tôn vinh những giá trị của con người, yêuthương con người và đấu tranh không mệt mỏi để giải phóng con người khỏi áp bức,bất công. 3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn góp phần quan trọng tạo nênbản sắc riêng cho nền văn học dân tộc. - Mỗi thể loại VHDG đóng góp cho nền văn hoá dân tộc những giá trị riêng. Vìthế, giá trị thẩm mĩ của VHDG có vị trí vô cùng quan trọng trong nền văn học ViệtNam nói riêng, và văn hoá dân tộc nói chung.

Tài liệu được xem nhiều: