Tìm hiểu bài : Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu bài : Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc Tìm hiểu bài : Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc Mục tiêu bài học: -Tiếp thu được cách nhìn nhận, đánh giá đúng đắn, sâu sắc mới mẻ của PVĐ vềcon người và thơ văn NĐC từ đó thấy rõ ràng trong bầu trời văn nghệ của dân tộc ViệtNam, NĐC là một vì sao “càng nhìn càng sáng”. - Thấy sức thuyết phục, lôi cuốn của bài văn: các lí lẽ xác đáng, lập luận chặtchẽ, ngôn từ trong sáng, giàu hình ảnh, giàu nhiệt huyết, kết hợp hài hòa giữa sự trântrọng những giá trị văn hóa truyền thống với những vấn đề trọng đại đang đặt ra chothời kì mình -Củng cố kĩ năng viết bài văn nghị luận -Hiểu và trân trọng cụ Nguyễn Đình Chiểu I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả - Phạm Văn Đồng( 1906-2000). -Quê: Đức Tân, Mộ Đức, Quảng Ngãi. -PVĐ là nhà cách mạng lớn của nước ta trong thế kỉ XX ,đặc biệt trong lĩnhvực chính trị,ngoại giao. Ông có nhiều cống hiến to lớn trong việc xây dựng và quản línhà nước Việt Nam , đồng thời cũng là nhà giáo dục tâm huyết , nhà lí luận văn hóavăn nghệ lớn -PVĐ để lại những tác phẩm lớn , quan trọng, nhiều định hướng, đường lốiquan trọng về phát triển nền văn học nghệ thuật mới . - Tác phẩm tiêu biểu: + “ Tổ quốc ta, nhân dân ta và người nghệ sĩ”. Trong tác phẩm này có bài viếtvề: Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Chí Minh. + Các bài: Hiểu biết, khám phá và sáng tạo để phục vụ tổ quốc và chủ nghĩa xãhội(1968), Tiếng Việt một công cụ cực kì lợi hại trong công cuộc cách mạng tưtưởng,văn hóa( 1979)… 2.Văn bản a.Hoàn cảnh và mục đích sáng tác -Bài viết đăng trên tạp chí văn học số 7-1963, nhân kỉ niệm ngày mấtcủa Nguyễn Đình Chiểu – nhà thơ mù yêu nước sâu sắc , người đã dựng nên bứctượng đài bi tráng về người nghĩa dân vùng lên đánh Pháp cứu nước trong bài Văn tếnghĩa sĩ Cần Giuộc .( 3/7/1888). - Tác phẩm được đánh giá là : áng văn tiêu biểu trong văn xuôi nghị luận nửacuối thế kỉ XX ở nước ta , được chọn in trong tuyển tập Tiểu luận –Phê bình “ Vănhọc Việt Nam sau cách mạng tháng tám” ( NXB văn học , hà Nội 1993 ) - Năm 1963, tình hình chiến tranh ở miền Nam có nhiều biến động lớn : Mỹ leothang khủng bố phong trào cách mạng , Phong trào Đồng Khởi Bến Tre ( nơi NguyễnĐình Chiểu trút hơi thở cuối cùng ) diễn ra sôi trào , ác liệt : Quê ta sông dậy tiếng chèo ghe , Ghe đưa trăm xác đi đòi mạng , Rầm rập ngày đêm lên Bến Tre . Người chết đi cùng người sống đây Tử sinh một dạ trả thù này , Võ trang mấy trận vang Bình Đại , Cờ phất bừng tươi đất Mỏ Cày . ( Lá thư Bến Tre – Tố Hữu ) - Trong giới nghiên cứu , một số người còn đánh giá thấp giá trị vănchương Nguyễn Đình Chiểu hoặc hiểu chưa đúng vai trò của văn chươngNguyễn ĐìnhChiểu với lịch sử văn học nước nhà . Nhiều nhà nghiên cứu quan niệm văn chươngcần phải gọt giũa , trau truốt , hoa mĩ . Trong khi tiêu chí ấy lại không thể áp dụng vàotrường hợp Nguyễn Đình Chiểu vì ông là nhà thơ mù , điều kiện chỉnh sửa gọt giũangôn từ rất hạn chế . - Tác phẩm nhằm mục đích : tưởng nhớ Nguyễn Đình Chiểu , định hướng điềuchỉnh cách nhìn nhận về giá trị , vị trí thơ văn Nguyễn Đình Chiểu .khơi dậy tinh thầnyêu nước , đấu tranh chống Mĩ cứu nước . b.Luận đề tác phẩm - Nguyễn Đình Chiểu là ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc c.Bố cục: 3 phần Phần mở bài: từ đầu đến “một trăm năm”. => Nêu vấn đề:Cách nhìn mới mẻ , khoa học về Nguyễn Đình Chiểu . Phần thân bài: tiếp đến “ còn vì văn hay của “ Lục Vân Tiên” =>trình bày những quan điểm mới mẻ về văn thơ Nguyễn Đình Chiểu : -Luận điểm 1: Con người và quan niệm văn chương của Nguyễn Đình Chiểu . -Luận điểm 2: Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu. -Luận điểm 3: Truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu. Phần kết bài: phần còn lại. => Nêu cách đánh giá đúng đắn con người và sựnghiệp thơ văn của NĐC.Qua đó thể hiện tình cảm đối với NĐC * Nhận xét về kết cấu : - Thông thường , trong bài văn nghị luận về một tác giả văn học nào đó , ngườita thường phân tích các tác phẩm chính của tác giả , sau mới đánh giá về con người ,vai trò của nhà văn . Nhưng ở bài viết này , tác giả Phạm Văn Đồng làm ngược lại ,trình bày con người –quan điểm sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu trước , sau đó mớitrình bày về các tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Đình Chiểu . - Bài viết cũng không trình bày các luận điểm theo trật tự thời gian ( tác phẩmsáng tác trước thì trình bày trước ) . Ở đây , tác phẩm Lục Vân Tiên được sáng táctrước thì lại được PV Đ đưa vào cuối bài viết . => Với trật tự này , Phạm Văn Đồng muốn nhấn mạnh Nguyến Đình Chiểu làcon người đặc biệt , để hiểu thơ văn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyễn Đình Chiểu nghị luận văn lớp 12 ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 790 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 315 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 161 2 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 131 0 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 75 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 62 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 60 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 53 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 49 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 44 0 0 -
Phân tích tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối chung sống
4 trang 42 0 0 -
Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
21 trang 41 0 0 -
Phân tích nghệ thuật của tác phẩm Đời thừa
3 trang 39 0 0 -
Phân tích tác phẩm Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
21 trang 36 0 0 -
Phân tích tình yêu trong Chí Phèo của Nam Cao
5 trang 35 0 0 -
Những nét chính về sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh
5 trang 34 0 0 -
Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật
5 trang 33 0 0 -
Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao
3 trang 33 0 0 -
Phân tích quá trình thức tỉnh của Chí Phèo
4 trang 32 0 0 -
2 trang 32 0 0