Tìm hiểu C# và ứng dụng của C# p 4
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.39 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 3 Những cơ sở của ngôn ngữ C# (Tiếp theo)3.6 Toán tửCác phép toán +, -, *, / là một ví dụ về toán tử. Áp dụng các toán tử này lên các biến kiểu số ta có kết quả như việc thực hiện các phép toán thông thường.int a = 10; int b = 20; int c = a + b; // c = 10 + 20 = 30C# cung cấp cấp nhiều loại toán tử khác nhau để thao tác trên các kiểu biến dữ liệu, được liệt kê trong bảng sau theo từng nhóm ngữ nghĩa.Bảng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu C# và ứng dụng của C# p 4Những cơ sở của ngôn ngữ C# Gvhd: Nguyễn Tấn Trần Minh Khang3.6 Toán tửCác phép toán +, -, *, / là một ví dụ về toán tử. Áp dụng các toán tử này lên các biếnkiểu số ta có kết quả như việc thực hiện các phép toán thông thường. int a = 10; int b = 20; int c = a + b; // c = 10 + 20 = 30C# cung cấp cấp nhiều loại toán tử khác nhau để thao tác trên các kiểu biến dữ liệu,được liệt kê trong bảng sau theo từng nhóm ngữ nghĩa.Bảng 3-3 Các nhóm toán tử trong C#Nhóm toán tử Toán tử Ý nghĩaToán học + - * / % cộng , trừ, nhân chia, lấy phần dưLogic & | ^ ! ~ && || true phép toán logic và thao tác trên bit falseGhép chuỗi + ghép nối 2 chuỗiTăng, giảm ++, -- tăng / giảm toán hạng lên / xuống 1. Đứng trước hoặc sau toán hạng.Dịch bit > dịch trái, dịch phảiQuan hệ == != < > = bằng, khác, nhỏ/lớn hơn, nhỏ/lớn hơn hoặc bằngGán = += -= *= /= %= &= phép gán |= ^= =Chỉ số [] cách truy xuất phần tử của mảngÉp kiểu ()Indirection và * -> [] & dùng cho con trỏAddress3.6.1 Toán tử gán (=)Toán tử này cho phép thay đổi các giá trị của biến bên phải toán tử bằng giá trị bêntrái toán tử. 19Những cơ sở của ngôn ngữ C# Gvhd: Nguyễn Tấn Trần Minh Khang3.6.2 Nhóm toán tử toán họcC# dùng các toàn tử số học với ý nghĩa theo đúng tên của chúng như: + (cộng), –(trừ) , * (nhân) và / (chia). Tùy theo kiểu của hai toán hạng mà toán tử trả về kiểutương ứng. Ngoài ra, còn có toán tử % (lấy phần dư) được sử dụng trong các kiểu sốnguyên.3.6.3 Các toán tử tăng và giảmC# cũng kế thừa từ C++ và Java các toán tử: +=,-=, *=, /= , %= nhằm làm đơngiản hoá. Nó còn kế thừa các toán tử tiền tố và hậu tố (như biến++, hay ++biến) đểgiảm bớt sự cồng kềnh trong các toán tử cổ điển.3.6.4 Các toán tử quan hệCác toán tử quan hệ được dùng để so sánh hai giá trị với nhau và kết quả trả về cókiểu Boolean. Toán tử quan hệ gồm có: == (so sánh bằng), != (so sánh khác), > (sosánh lớn hơn), >= (lớn hơn hay bằng), < (so sánh nhỏ hơn), Dịch trái, dịch phảiQuan hệ < > = is nhỏ hơn, lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng, lớn hơn hay bằng và làBằng == != bằng, khácLogic trên bit AND & Và trên bit.XOR ^ Xor trên bitOR | hoặc trên bit 20Những cơ sở của ngôn ngữ C# Gvhd: Nguyễn Tấn Trần Minh KhangĐiều kiện AND && Và trên biểu thức điều kiệnĐiều kiện OR || Hoặc trên biểu thức điều kiệnĐiều kiện ?: điều kiện tương tự ifAssignment = *= /= %= += -= &= ^= |=3.6.7 Toán tử tam phânCú pháp: ? : ;Ý nghĩa: Nếu biểu thức điều kiện đúng thì thực hiện biểu thức 1. Nếu sai thì thực hiện biểu thức 2.3.7 Tạo vùng tênNhư đã có giải thích trong phân tích ví dụ HelloWorld, vùng tên là một cách tổ chứcmã nguồn thành các nhóm có ngữ nghĩa liên quan. Ví dụ:Trong mô hình kiến trúc 3 lớp (3 tầng, tiếng Anh là 3 – tier Architecture) chia mộtứng dụng ra thành 3 tầng: tầng giao diện, tầng nghiệp vụ và tầng dữ liệu(Presentation, Bussiness và Data). Ta có thể chia dự án thành 3 vùng tên tương ứng:Presentation, Bussiness và Data. Các vùng tên này chứa các lớp thuộc về tầng củamình.Một vùng tên chứa các lớp và các vùng tên con khác. Vậy trong ví dụ trên ta sẽ tạomột vùng tên chung cho ứng dụng là MyApplication và ba vùng tên kia sẽ là bavùng tên con của vùng tên MyApplication. Cách này giải quyết được trường hợpnếu ta có nhiều dự án mà chỉ có 3 vùng tên và dẫn đến việc không biết một lớpthuộc vùng tên Data nhưng không biết thuộc dự án nào. Sô ñoà caây vuøng teân MyApplication Presentation Bussiness Data vuøng teân con Caùc lôùp vuøng teân con Caùc lôùp vuøng teân con Caùc lôùpVùng tên con được truy xuất thông qua tên vùng tên cha cách nhau bằng dấu chấm.Để khai báo vùng tên ta sử dụng từ khóa namespace. Ví dụ dưới đây là 2 cách khaibáo các vùng tên trong ví dụ ở tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu C# và ứng dụng của C# p 4Những cơ sở của ngôn ngữ C# Gvhd: Nguyễn Tấn Trần Minh Khang3.6 Toán tửCác phép toán +, -, *, / là một ví dụ về toán tử. Áp dụng các toán tử này lên các biếnkiểu số ta có kết quả như việc thực hiện các phép toán thông thường. int a = 10; int b = 20; int c = a + b; // c = 10 + 20 = 30C# cung cấp cấp nhiều loại toán tử khác nhau để thao tác trên các kiểu biến dữ liệu,được liệt kê trong bảng sau theo từng nhóm ngữ nghĩa.Bảng 3-3 Các nhóm toán tử trong C#Nhóm toán tử Toán tử Ý nghĩaToán học + - * / % cộng , trừ, nhân chia, lấy phần dưLogic & | ^ ! ~ && || true phép toán logic và thao tác trên bit falseGhép chuỗi + ghép nối 2 chuỗiTăng, giảm ++, -- tăng / giảm toán hạng lên / xuống 1. Đứng trước hoặc sau toán hạng.Dịch bit > dịch trái, dịch phảiQuan hệ == != < > = bằng, khác, nhỏ/lớn hơn, nhỏ/lớn hơn hoặc bằngGán = += -= *= /= %= &= phép gán |= ^= =Chỉ số [] cách truy xuất phần tử của mảngÉp kiểu ()Indirection và * -> [] & dùng cho con trỏAddress3.6.1 Toán tử gán (=)Toán tử này cho phép thay đổi các giá trị của biến bên phải toán tử bằng giá trị bêntrái toán tử. 19Những cơ sở của ngôn ngữ C# Gvhd: Nguyễn Tấn Trần Minh Khang3.6.2 Nhóm toán tử toán họcC# dùng các toàn tử số học với ý nghĩa theo đúng tên của chúng như: + (cộng), –(trừ) , * (nhân) và / (chia). Tùy theo kiểu của hai toán hạng mà toán tử trả về kiểutương ứng. Ngoài ra, còn có toán tử % (lấy phần dư) được sử dụng trong các kiểu sốnguyên.3.6.3 Các toán tử tăng và giảmC# cũng kế thừa từ C++ và Java các toán tử: +=,-=, *=, /= , %= nhằm làm đơngiản hoá. Nó còn kế thừa các toán tử tiền tố và hậu tố (như biến++, hay ++biến) đểgiảm bớt sự cồng kềnh trong các toán tử cổ điển.3.6.4 Các toán tử quan hệCác toán tử quan hệ được dùng để so sánh hai giá trị với nhau và kết quả trả về cókiểu Boolean. Toán tử quan hệ gồm có: == (so sánh bằng), != (so sánh khác), > (sosánh lớn hơn), >= (lớn hơn hay bằng), < (so sánh nhỏ hơn), Dịch trái, dịch phảiQuan hệ < > = is nhỏ hơn, lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng, lớn hơn hay bằng và làBằng == != bằng, khácLogic trên bit AND & Và trên bit.XOR ^ Xor trên bitOR | hoặc trên bit 20Những cơ sở của ngôn ngữ C# Gvhd: Nguyễn Tấn Trần Minh KhangĐiều kiện AND && Và trên biểu thức điều kiệnĐiều kiện OR || Hoặc trên biểu thức điều kiệnĐiều kiện ?: điều kiện tương tự ifAssignment = *= /= %= += -= &= ^= |=3.6.7 Toán tử tam phânCú pháp: ? : ;Ý nghĩa: Nếu biểu thức điều kiện đúng thì thực hiện biểu thức 1. Nếu sai thì thực hiện biểu thức 2.3.7 Tạo vùng tênNhư đã có giải thích trong phân tích ví dụ HelloWorld, vùng tên là một cách tổ chứcmã nguồn thành các nhóm có ngữ nghĩa liên quan. Ví dụ:Trong mô hình kiến trúc 3 lớp (3 tầng, tiếng Anh là 3 – tier Architecture) chia mộtứng dụng ra thành 3 tầng: tầng giao diện, tầng nghiệp vụ và tầng dữ liệu(Presentation, Bussiness và Data). Ta có thể chia dự án thành 3 vùng tên tương ứng:Presentation, Bussiness và Data. Các vùng tên này chứa các lớp thuộc về tầng củamình.Một vùng tên chứa các lớp và các vùng tên con khác. Vậy trong ví dụ trên ta sẽ tạomột vùng tên chung cho ứng dụng là MyApplication và ba vùng tên kia sẽ là bavùng tên con của vùng tên MyApplication. Cách này giải quyết được trường hợpnếu ta có nhiều dự án mà chỉ có 3 vùng tên và dẫn đến việc không biết một lớpthuộc vùng tên Data nhưng không biết thuộc dự án nào. Sô ñoà caây vuøng teân MyApplication Presentation Bussiness Data vuøng teân con Caùc lôùp vuøng teân con Caùc lôùp vuøng teân con Caùc lôùpVùng tên con được truy xuất thông qua tên vùng tên cha cách nhau bằng dấu chấm.Để khai báo vùng tên ta sử dụng từ khóa namespace. Ví dụ dưới đây là 2 cách khaibáo các vùng tên trong ví dụ ở tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tìm hiểu ngôn ngữ C# C# và .Net Framework lập trình c# ngôn ngữ C# tài liệu c#Tài liệu liên quan:
-
161 trang 131 1 0
-
33 trang 70 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật lập trình nâng cao (Ngành: Tin học ứng dụng) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM
119 trang 66 0 0 -
1 trang 45 0 0
-
thủ thuật windows XP hay nhất phần 2
14 trang 43 0 0 -
Các Chủ Đề Tiến Bộ Trong C# part
8 trang 41 0 0 -
Bài giảng Lập trình Windows Form với C#: Chương 1 - Lê Thị Ngọc Hạnh
56 trang 35 0 0 -
Tự học C# bằng hình ảnh cho người mới bắt đầu: Phần 1
88 trang 32 0 0 -
Các Chủ Đề Tiến Bộ Trong C# part 1
19 trang 29 0 0 -
hướng dẫn sử dụng Rhino Ceros phần 6
12 trang 29 0 0