Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Các phân vị địa tầng Việt Nam" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Địa tầng Paleozoi thượng; Địa tầng Mesozoi; Nori - Jura trung; Jura thượng - Creta; Địa tầng Kainozoi; Đệ tam trên thềm lục địa. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu các phân vị địa tầng Việt Nam: Phần 2
Chương 5
ĐỊA TẦNG PALEOZOI THƯỢNG
Ở Việt N am , trầm tích carbonat tuổi Carbon và Permi phân bổ rất rộng rãi, nhất là Bẳc Bộ
và Bắc Trung Bộ, thành hệ carbonat này được hình thành từ Devon trung và tiếp tục phát triền
sang C arbon và phần lớn các hệ tầng tuổi Permi. Quan hệ chỉnh hợp giữa trầm tích Devon và
C arbon thể hiện rõ nét ờ nhiều m ặt cắt như ở các đới cấu trúc Hạ Lang, Q uảng Ninh v.v... Tại
các mặt cắt như Đ ồng Văn (H à G iang) và T rà Lĩnh (C ao Bằng) hệ tầng Tốc Tát (D ?fr- c ,t ít) kết
thúc ở tuổi Tournai cùa C arbon sớm và chinh hợp trên đó là hệ tầng Lũng N ậm . Trong khi đó ờ
đới cấu trúc Q uảng N inh các hệ tầng Con Voi (D 3fm - Ci cv) và Phố Hàn (D jfin - C | ph) tuy có
khối lượng chủ yếu thuộc tuổi C arbon sớm nhưng lại bắt đầu từ Fam en m uộn. Trường hợp thứ
nhất, hệ tầng T ốc T át có khối lượng chù yếu thuộc Devon nên được mô tả trong khung chung
của trầm tích Devon. T rường hợp thứ hai, các hệ tầng Phố Hàn và Con Voi được mô tà trong
chương mục này với cùng lý do tương tự như đã nêu trong chương m ục về địa tầng Devon.
Sự phân dị thành phần trầm tích thể hiện trong trầm tích Permi; trước hết ờ Bắc Bộ trầm tích
lục nguyên xen phun trào mafic và đá vôi của hệ tầng Bàn Diệt (P| bd) nằm chen dạng nêm vào hệ
tầng Đá Mài (C - p 2 dm ) ờ mức thấp cùa Permi hạ. Tiếp đến là các hệ tầng Đ ồng Dăng (Pj dđ) và
Yên Duyệt (P3 y d ) đều nằm bất chỉnh hợp trên hệ tầng Dá M ài (C - P2 dm ), hệ tầng Đồng Dăng
gồm via quặng bauxit, silic lục nguyên và đá vôi xen silic, còn hệ tầng Yên Duyệt gồm đá phiến
sét, đá phiến than silic, đá vôi xen via than dạng thấu kính, lớp m ỏng quặng sắt sialit, bauxit.
T rong khu vực Bắc Trung Bộ hệ tầng Cam Lộ (P 3 cl) gồm trầm tích lục nguyên xen
carbonat còn hệ tầng Đắk Lin (C 3-P 1 d l) gồm đá trầm tích lục nguyên xen phun trào trung tính.
KHU v ụ c BẮC Bộ
DEVON TH Ư Ợ N G - C A R B O N HẠ
H ệ tầ n g C on Voi (D 3fm-Ci cv)
- Điệp Con Voi: Nguyễn Ọuang Hạp 1967 (C))
- C alcaires noirs de la M ontagne de I' Elephant: D epratl913, 1914 ( Dinanti).
- Thống Carbon hạ\ Dovjikov và nnk. 1965; Lê I lùng (in Trần Văn Trị và n n k) 1977.
- Diệp Sơn Liêu: Phạm Văn Ọuang và nnk. 1969 (C |)
- Hệ tầng Hạ Long: Nguyễn Văn Liêm 1974. 1978 (D 3 fm -C|t); Nguyễn Văn Liêm. Lê Hùng (in Dương Xuân
Hào vò nnk. 1980) (D 3 ?-C |t); Đoàn Nhật Trường 1988 (part.) (D 3 fr-C |t); Lê Hùng, Trần Thị Ninh 1990 (D;-
C |l); Doàn Nhật Trướng. Nguyền Dức Khoa 1994 (D 3 fm -C |l); Lê Hùng và nnk. 1995 (part.).
- Hệ tầng Cát Bà: Nguyễn Công Lượng và nnk. 1980 (C |); Vũ Khúc, Bùi Phú Mỹ 1989 (C |).
- Trầm tích Devon thượng (part.): Tống Duy Thanh và nnk. 1986.
- Hệ lằng Phổ Hàn (part ): Ngô Quang Toàn và nnk. 1994 (D 3 -C 1 ).
- H ệ tầng N úi i'oi: Đoàn N hật T rường (in T ống Duy T hanh và nnk.) 1995; Doãn N hậl Trướng, Tạ Hoà
Phương, 1998 (D j-C |).
196
Mặt cắt ch u ẩn (Lectostratotyp): Mặt cắt sườn nam núi V oi, bao gồm cà khối đá vôi nhỏ
nơi có đền thờ bà L.ê Chân (x = 20°50'; y = 106°33').
Tên cùa hộ tầng đặt theo núi Con Voi (hay N úi V oi) ở Kiến A n, Hải Phòng. Hệ tầng Con
Voi trước đây đã được nhiều tác già mô tả gồm toàn bộ khối lượng đá vôi lộ ra ờ N úi Voi.
Dựa trên những kết quả nghiên cứu m ới, trong công trình này hệ tầng C on Voi chi bao gồm
dá vôi dolomit, đá vôi phân lớp dày, đá vôi xen các lớp kẹp silic, chứ a hoá thạch San hô,
Trùng lỗ, Tảo, tuổi F am en-T ournai. Phần đá vôi cliíra A m phipora lộ ở sườn đông bắc được
xác định thuộc hệ tần g T ràn g K ênh, còn từ tập đá vôi chứa Huệ hiển dolom it hoá trở lên là
cua hệ tầng Đá Mài lộ ờ đỉnh 145.
Tuy cùng phân bố trong cấu trúc Ọ uảng Ninh nhưng hệ tầng Con Voi phân biệt với hộ tầng
Phố Hàn cùng tuổi bằng kiểu tướng trầm tích, hệ tầng Con Voi có thành phần đá đặc trưng cho
tirớne thềm carbonat với phức hệ lioá thạch sống ở đáy và bám đáy phong phú, pliírc hệ hoá thạch
sống trôi nổi hầu như vắng mặt. Trong khi đó, nét đặc trưng cùa hệ tầng Phổ Hàn là tướng sườn
thềm với phức hệ lioá thạch sống trôi nổi phong phú và vắng mặt phức hệ hoá thạch sinh vật dáy.
Trật tự địa tầng cùa m ặt cắt chuẩn hệtầng Con Voi từ đền thờ bà Lê Chân, theo hướng
nam-bắc tới gần đỉnh 145 như sau:
1. Đá vôi giàu dolom it, hạt nhỏ đến trung bình, màu xám , xám sẫm phân lớp vừa và dày.
Dày 10 m.
2. Đá vôi hạt mịn, màu xám , xám sẫm, phân lớp dày hoặc dạng khối, phong phú lioá thạch
Trùng lỗ và San hô. Phần dưới chứa '[’rùng lỗ Septahrim siina grozdilovae. Phần giữa chứa
Trùng lỗ Septatournayeỉỉa ranserae, s. potensa; San hô C ystophrentis kolaohoensis. c .
grandis, c . cf. roniew iczae, Syringopora reticulata. Tập hợp lioá thạch này cho tuổi Famen
muộn. Phần trên có T rùng lỗ R isphaera malevkensis, Tournayellina beata, T. septata, cho
tuồi Tournai sớm . Dày 30 m.
j. Đá vôi màu xám phân lớp dày hoặc dạng khối có cấu tạo phân dải mờ, đôi chỗ xen những lớp
đá vôi phân lớp mỏng. N hũng lớp dá vôi này lộ ra ờ phần trên khối có đền thờ bà 1.C Chân và
chân sườn nam Núi Voi. Dá vôi phân lớp mỏng cấu tạo từ những lớp vôi từ 5 đến 8 cm, bị uốn
lượn, bề inặt phân lớp là sét, sét vôi mỏng màu nâu đỏ. Trên mặt bào mòn của đá vôi thấy rõ
những dải vôi xám sẫm và xám sáng xen kẽ nhau, thường bị uốn lượn nên mảnh vỡ có dạng
đậm nhạt lốm đốm. Hóa thạch gồm Trùng lỗ Bisphaera malevkensis, Septatournayella c f
segmentata. Septabnim iìna karakubensis\ San hô Pseudouralinia cf. tangpakouensis, Syringopora
reticulata, s. haiphongensis, s. disions, s. geniculata haiphongem is. N hững hóa thạch này ứng
với tuổi Tournai sớm - giữa. Dày 120 m.
■I. Đá vôi hạt mịn, m àu xám sẫm, đá vôi vụn sinh vật (chủ yếu ...