Tìm hiểu các yếu tố dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị đối với những bệnh nhân nhiễm ký sinh trùng đường ruột đến khám tại viện SR-KST-CT TP. HCM
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 368.44 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bệnh ký sinh trùng đường ruột là phổ biến tại Việt Nam, việc phòng chống bệnh ký sinh trùng đường ruột cho người dân tại khu vực Nam bộ - Lâm Đồng hiện tại chưa được thực hiện một cách có hệ thống. Bài viết cho thấy việc tìm hiểu các yếu tố dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị các bệnh này là cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu các yếu tố dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị đối với những bệnh nhân nhiễm ký sinh trùng đường ruột đến khám tại viện SR-KST-CT TP. HCM Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 Nghiên cứu Y học TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐỐI VỚI NHỮNG BỆNH NHÂN NHIỄM KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT ĐẾN KHÁM TẠI VIỆN SR-KST-CT TP. HCM Lương Trường Sơn*, Đặng Thị Nga*, Nguyễn Ngọc Ánh*, Đỗ Thị Phượng Linh*, Phạm Thị Thu Giang*, Trần Thị Ngân*, Mai Anh Lợi* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Các bệnh ký sinh trùng đường ruột (KSTĐR) là phổ biến tại Việt Nam.Việc phòng chống bệnh ký sinh trùng đường ruột cho người dân tại khu vực Nam bộ - Lâm Đồng hiện tại chưa được thực hiện một cách có hệ thống. Việc tìm hiểu các yếu tố dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị các bệnh này là cần thiết. Đối tượng và phương pháp: Bệnh nhân đến khám, điều trị bệnh KSTĐR tại Viện Sốt rét- KST- CT TP. HCM từ tháng 6/2012 đến 12/2012. Ghi nhận các triệu chứng lâm sàng và soi phân, làm công thức máu, khảo sát men gan, chẩn đoán huyết thanh ELISA, siêu âm. Thuốc điều trị theo hướng dẫn của Bộ Y tế. Kết quả: Có 302 đối tượng được nghiên cứu, chủ yếu là người có học, biết khai thác internet. Triệu chứng ngứa chiếm từ 67-100% và nổi mề đay chiếm từ 31% đến 100%. Riêng nhiễm sán dây, biểu hiện chính là có đốt sán bò ra ngoài hậu môn (100%). Nhiễm amip đường ruột có biểu hiện chính là đau bụng, đi ngoài phân lỏng hoặc táo từng đợt (94%). Tỷ lệ tăng bạch cầu ái toan (BCAT) cao nhất ở bệnh sán lá gan lớn (28,6%),bệnh ấu trùng giun đũa chó (20,4%), bệnh sán gạo heo (12,3%), bệnh sán dây (14,3%), bệnh amip đường ruột (19,2%). Riêng các bệnh do giun đũa, giun móc, giun đầu gai, giun lươn thì BCAT không tăng. Sau điều trị triệu chứng lâm sàng chính giảm 80-100%. Với bệnh giun đũa chó lạc chủ có 73% bệnh nhân hết ngứa, 92% hết nổi mề đay, 88% bệnh nhân xét nghiệm ELISA trở về (-). Kiến thức về bệnh cũng như thực hành phòng bệnh của người bệnh đạt tỷ lệ cao. Kết luận: Triệu chứng lâm sàng chính là ngứa da, nổi mề đay; mắc sán dây có biểu hiện chính là đốt sán bò ra ngoài hậu môn, kèm theo rối loạn tiêu hóa.Soi phân tìmthấy trứng giun đũa, giun móc, kén E. histolytica. Máu ngoại biên có BCAT tăng tùy theo từng bệnh. Siêu âm có hình ảnh tổn thương gan trong nhiễm sán lá gan lớn. Chẩn đoán huyết thanh dương tính với các bệnh ấu trùng giun đũa chó, sán lá gan lớn, giun lươn, giun đầu gai, ấu trùng sán lợn. Kết quả điều trị là các triệu chứng lâm sàng chính giảm 80-100% và triệu chứng cận lâm sàng giảm từ 88-100%. Từ khóa: Bệnh ký sinh trùng đường ruột, Albendazole, ELISA. ABSTRACT SURVEY ON EPIDEMIOLOGICAL, CLINICAL AND PARACLINICAL CHARACTERISTICS AND TREATMENT RESULTS OF PATIENTS INFECTED WITH INTESTINAL PARASITES ATTENDING THE INSTITUTE OF MALARIOLOGY – PARASITOLOGY – ENTOMOLOGY IN HO CHI MINH CITY. Luong Truong Son, Dang Thi Nga, Nguyen Ngoc Anh, DoThi Phuong Linh, Pham Thu Giang, Tran Thi Ngan and Mai Anh Loi. * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 87 - 94 *: Viện Sốt rét - KST - CT TP. HCM Tác giả liên lạc: BS. Đặng Thị Nga, Chuyên Đề Ký Sinh Trùng ĐT: 0912444663, Email: dangngahg@gmail.com 87 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 Backgrounds: Intestinal parasitic diseases are common in Vietnam. Currently the control of intestinal parasitic diseases in Southern provinces of Vietnam is not systematically organized. Assessment of epidemiological, clinical, Para clinical characteristics and treatment results of intestinal parasitic diseases is necessary. Subjects and methods: Patients infected with intestinal parasites attending the Institute of MalariologyParasitology-Entomology in Ho Chi Minh City from June, 2012 till Dec 2012. Clinical symptoms were recorded as well as stool examination, complete blood count, liver enzymes, serodiagnosis by ELISA, ultra-sonography were performed. Treatment was done according to guidelines of Ministry of Health. Results: There were 320 patients mainly knowledgeable persons, who can access the Internet. Pruritus accounted for 67-100% and urticarial 31-100%. For taeniasis, proglottids creeping from the anus (100%) was the main manifestation. In enteric amebiasis, abdominal pain, episodes of diarrhea and constipation accounted for 94%. Eosinophilia was present in fascioliasis (28.6%), toxocariasis (20.4%), cysticercosis (12.3%), taeniasis (14.3%), and enteric amebiasis (19.2%) but not increases in ascariasis, hookworm infection, gnathostomiasis, and strongyloidiasis. Following treatment, main clinical symptoms were decreased by 80-100%. In toxocariasis, pruritus and urticaria were decreased by 73% and 92% of patients, respectively, and 88% of patients had Elisa results (-). Practical knowledge of the disease as well as disease prevention of patients reaches the high rate Conclusion: Main clinical symptoms were pruritus and urticaria, while in ta ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu các yếu tố dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị đối với những bệnh nhân nhiễm ký sinh trùng đường ruột đến khám tại viện SR-KST-CT TP. HCM Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 Nghiên cứu Y học TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐỐI VỚI NHỮNG BỆNH NHÂN NHIỄM KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT ĐẾN KHÁM TẠI VIỆN SR-KST-CT TP. HCM Lương Trường Sơn*, Đặng Thị Nga*, Nguyễn Ngọc Ánh*, Đỗ Thị Phượng Linh*, Phạm Thị Thu Giang*, Trần Thị Ngân*, Mai Anh Lợi* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Các bệnh ký sinh trùng đường ruột (KSTĐR) là phổ biến tại Việt Nam.Việc phòng chống bệnh ký sinh trùng đường ruột cho người dân tại khu vực Nam bộ - Lâm Đồng hiện tại chưa được thực hiện một cách có hệ thống. Việc tìm hiểu các yếu tố dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị các bệnh này là cần thiết. Đối tượng và phương pháp: Bệnh nhân đến khám, điều trị bệnh KSTĐR tại Viện Sốt rét- KST- CT TP. HCM từ tháng 6/2012 đến 12/2012. Ghi nhận các triệu chứng lâm sàng và soi phân, làm công thức máu, khảo sát men gan, chẩn đoán huyết thanh ELISA, siêu âm. Thuốc điều trị theo hướng dẫn của Bộ Y tế. Kết quả: Có 302 đối tượng được nghiên cứu, chủ yếu là người có học, biết khai thác internet. Triệu chứng ngứa chiếm từ 67-100% và nổi mề đay chiếm từ 31% đến 100%. Riêng nhiễm sán dây, biểu hiện chính là có đốt sán bò ra ngoài hậu môn (100%). Nhiễm amip đường ruột có biểu hiện chính là đau bụng, đi ngoài phân lỏng hoặc táo từng đợt (94%). Tỷ lệ tăng bạch cầu ái toan (BCAT) cao nhất ở bệnh sán lá gan lớn (28,6%),bệnh ấu trùng giun đũa chó (20,4%), bệnh sán gạo heo (12,3%), bệnh sán dây (14,3%), bệnh amip đường ruột (19,2%). Riêng các bệnh do giun đũa, giun móc, giun đầu gai, giun lươn thì BCAT không tăng. Sau điều trị triệu chứng lâm sàng chính giảm 80-100%. Với bệnh giun đũa chó lạc chủ có 73% bệnh nhân hết ngứa, 92% hết nổi mề đay, 88% bệnh nhân xét nghiệm ELISA trở về (-). Kiến thức về bệnh cũng như thực hành phòng bệnh của người bệnh đạt tỷ lệ cao. Kết luận: Triệu chứng lâm sàng chính là ngứa da, nổi mề đay; mắc sán dây có biểu hiện chính là đốt sán bò ra ngoài hậu môn, kèm theo rối loạn tiêu hóa.Soi phân tìmthấy trứng giun đũa, giun móc, kén E. histolytica. Máu ngoại biên có BCAT tăng tùy theo từng bệnh. Siêu âm có hình ảnh tổn thương gan trong nhiễm sán lá gan lớn. Chẩn đoán huyết thanh dương tính với các bệnh ấu trùng giun đũa chó, sán lá gan lớn, giun lươn, giun đầu gai, ấu trùng sán lợn. Kết quả điều trị là các triệu chứng lâm sàng chính giảm 80-100% và triệu chứng cận lâm sàng giảm từ 88-100%. Từ khóa: Bệnh ký sinh trùng đường ruột, Albendazole, ELISA. ABSTRACT SURVEY ON EPIDEMIOLOGICAL, CLINICAL AND PARACLINICAL CHARACTERISTICS AND TREATMENT RESULTS OF PATIENTS INFECTED WITH INTESTINAL PARASITES ATTENDING THE INSTITUTE OF MALARIOLOGY – PARASITOLOGY – ENTOMOLOGY IN HO CHI MINH CITY. Luong Truong Son, Dang Thi Nga, Nguyen Ngoc Anh, DoThi Phuong Linh, Pham Thu Giang, Tran Thi Ngan and Mai Anh Loi. * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 87 - 94 *: Viện Sốt rét - KST - CT TP. HCM Tác giả liên lạc: BS. Đặng Thị Nga, Chuyên Đề Ký Sinh Trùng ĐT: 0912444663, Email: dangngahg@gmail.com 87 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 Backgrounds: Intestinal parasitic diseases are common in Vietnam. Currently the control of intestinal parasitic diseases in Southern provinces of Vietnam is not systematically organized. Assessment of epidemiological, clinical, Para clinical characteristics and treatment results of intestinal parasitic diseases is necessary. Subjects and methods: Patients infected with intestinal parasites attending the Institute of MalariologyParasitology-Entomology in Ho Chi Minh City from June, 2012 till Dec 2012. Clinical symptoms were recorded as well as stool examination, complete blood count, liver enzymes, serodiagnosis by ELISA, ultra-sonography were performed. Treatment was done according to guidelines of Ministry of Health. Results: There were 320 patients mainly knowledgeable persons, who can access the Internet. Pruritus accounted for 67-100% and urticarial 31-100%. For taeniasis, proglottids creeping from the anus (100%) was the main manifestation. In enteric amebiasis, abdominal pain, episodes of diarrhea and constipation accounted for 94%. Eosinophilia was present in fascioliasis (28.6%), toxocariasis (20.4%), cysticercosis (12.3%), taeniasis (14.3%), and enteric amebiasis (19.2%) but not increases in ascariasis, hookworm infection, gnathostomiasis, and strongyloidiasis. Following treatment, main clinical symptoms were decreased by 80-100%. In toxocariasis, pruritus and urticaria were decreased by 73% and 92% of patients, respectively, and 88% of patients had Elisa results (-). Practical knowledge of the disease as well as disease prevention of patients reaches the high rate Conclusion: Main clinical symptoms were pruritus and urticaria, while in ta ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Bệnh ký sinh trùng đường ruột Yếu tố dịch tễ học Phòng chống bệnh ký sinh trùng đường ruộtTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
9 trang 198 0 0