Tìm hiểu cấu trúc và cú pháp của XML part 2
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.78 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Processing Instructions và Comments Ngoài các dữ liệu cần thiết cho công việc làm ăn, một tài liệu XML cũng có chứa các Processing Instructions (chỉ thị về cách chế biến) cho parser và Comments (ghi chú) cho người đọc. Processing Instruction nằm trong cặp Tags . Thông thường nó cho biết version của XML Specification mà parser cần làm theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu cấu trúc và cú pháp của XML part 2 < Catalog> < Category CategoryName=Beverages> Coca-Cola < /Category > Luật cuối cùng về tài liệu XML well-formed đòi hỏi value của Attribute phảiđược gói trong một cặp apostrophe hay ngoặc kép. Tài liệu dưới đây khôngwell-form vì các Attribute values không được ngoặc đàng hoàng, số 1không có dấu ngoặc, số 2 có một cái apostrophe, một cái ngoặc kép: < Catalog> < Product P roductID =1> Chair < Product P roductID =2>Desk Processing Instructions và CommentsNgoài các dữ liệu cần thiết cho công việc làm ăn, một tài liệu XML cũng cóchứa các Processing Instructions (chỉ thị về cách chế biến) cho parservà Comments (ghi chú) cho người đọc.Processing Instruction nằm trong cặp Tags . Thông thường nócho biết version của XML Specification mà parser cần làm theo. Có khi nócũng cho biết data trong XML dùng e ncoding nào, thí dụ như uft-8. Cònmột A ttribute nữa là standalone . standalone cho parser biết là tài liệu XMLcó thể được validated một mình, không cần đến một DTD hay Schema.Mặc dầu một tài liệu XML well-formed không cần có một ProcessingInstruction, nhưng thông thường ta để một Processing Instruction ở đàngđầu tài liệu, phần ấy được gọi là prologue (giáo đầu). Dưới đây là một thídụ có Processing Instruction trong prologue của một tài liệu XML: < Order> < OrderDate >2002-6-14 < Customer> Helen Mooney < Item> < ProductID >1 < Quantity >2 < /Item> < Item> < ProductID >4 < Quantity >1 < /Item> Có một loại Processing Instruction khác cũng rất thông dụng là cho biết têncủa stylesheet của XML nầy, thí dụ như: < ?xml-stylesheet t ype =text/xsl href= order.xsl ?>Ở đây ta cho XML stylesheet parser biết rằng stylesheet thuộc loại text/xslvà nó được chứa trong file tên order.xsl. Bạn cũng có thể cho thêmComment bằng cách dùng cặp Tags như sau: < Order> < OrderDate >2002-6-14 < Customer> Helen Mooney < Item> < ProductID >1 < Quantity >2 < /Item> < Item> < ProductID >4 < Quantity >1 < /Item> NamespacesCó một ý niệm rất quan trọng trong XML là Namespace. Nó cho ta cáchcùng một tên của Element để nói đến hai thứ dữ liệu khác nhau trong cùngmột tài liệu XML. Giống như có hai học sinh trùng tên T uấn trong lớp học,ta phải dùng thêm họ của chúng để phân biệt, ta gọi Tuấn Trần hay TuấnLê. Thí dụ như có một order được người ta đặt trong tiệm sách như sau: < BookOrder OrderNo =1234> < OrderDate >2001-01-01 < Customer> < Title> Mr. < FirstName >Graeme < LastName >Malcolm < /Customer > < Book> < Title> Treasure Island < Author >Robert Louis Stevenson < /Book> Khi quan sát kỹ, ta thấy có thể có sự nhầm lẫn về cách dùng Element T itle .Trong tài liệu có hai loại Title, một cái dùng cho khách hàng Customer nóiđến danh hiệu Mr., Mrs., Dr., còn cái kia để nói đến đề tựa của một quyểnsách Book.Để tránh sự lầm lẫn, bạn có thể dùng Namespace để nói rõ tên Element ấythuộc về giòng họ nào. Giòng họ ấy là một Universal ResourceIdentifier (URI). Một URI có thể là một URL hay một chỗ nào định nghĩatính cách độc đáo của nó. Một namespace cũng không cần phải nói đến mộtđịa chỉ Internet, nó chỉ cần phải là có một, không hai.Bạn có thể khai báo namespaces trong một Element bằng cách dùngAttribute xmlns (ns trong chữ xmlns là viết tắt cho namespace) bạn cũngcó thể khai báo một default namespace để áp dụng cho những gì nằmbên trong một Element, nơi bạn khai báo namespace. Thí dụ cái tài liệu đặthàng có thể được viết lại như sau: < BookOrder OrderNo =1234> < OrderDate >2001-01-01 < Customer xmlns =http://www.northwindtraders.com/customer > < Title> Mr. < FirstName >Graeme < LastName >Malcolm < /Customer > < Book x mlns= http://www.northwindtraders.com/book> < Title> Treasure Island < Author >Robert Louis Stevenson < /Book> Ta đã tránh được sự nhầm lẫn vì bên trong Customer thì dùng namespacehttp://www.northwindtraders.com/customer và bên trong Book thìdùng namespace http://www.northwindtraders.com/book.Tuy nhiên, ta sẽ giải quyết làm sao nếu trong order có nhiều customer vànhiều book. Nếu cứ thay đổi namespace hoài trong tài liệu thì chóng mặtchết. Một cách giải quyết là khai báo chữ viết tắt cho các namespaces ngay ởđầu tài liệu, trong root Element (tức là Document Element). Sau đó bêntrong tài liệu ta sẽ prefix các Element cần xác nhận namespace bằng chữviết tắt của namespace nó. Thí dụ như sau: < BookOrder x mlns= http://www.northwindtraders.com/order xmlns:cust= http://www.northwindtraders.com/customer xmlns:book= http://www.northwindtraders.com/book OrderNo =1234> < OrderDate >2001-01-01 < cust:Customer> < cust:Title> Mr. < cust:FirstName >Graeme < cust:LastName> Malcolm < /cust:Customer > < book:Book > < book:Title> Treasure Island < book:Author >Robert Louis Stevenson < /boo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu cấu trúc và cú pháp của XML part 2 < Catalog> < Category CategoryName=Beverages> Coca-Cola < /Category > Luật cuối cùng về tài liệu XML well-formed đòi hỏi value của Attribute phảiđược gói trong một cặp apostrophe hay ngoặc kép. Tài liệu dưới đây khôngwell-form vì các Attribute values không được ngoặc đàng hoàng, số 1không có dấu ngoặc, số 2 có một cái apostrophe, một cái ngoặc kép: < Catalog> < Product P roductID =1> Chair < Product P roductID =2>Desk Processing Instructions và CommentsNgoài các dữ liệu cần thiết cho công việc làm ăn, một tài liệu XML cũng cóchứa các Processing Instructions (chỉ thị về cách chế biến) cho parservà Comments (ghi chú) cho người đọc.Processing Instruction nằm trong cặp Tags . Thông thường nócho biết version của XML Specification mà parser cần làm theo. Có khi nócũng cho biết data trong XML dùng e ncoding nào, thí dụ như uft-8. Cònmột A ttribute nữa là standalone . standalone cho parser biết là tài liệu XMLcó thể được validated một mình, không cần đến một DTD hay Schema.Mặc dầu một tài liệu XML well-formed không cần có một ProcessingInstruction, nhưng thông thường ta để một Processing Instruction ở đàngđầu tài liệu, phần ấy được gọi là prologue (giáo đầu). Dưới đây là một thídụ có Processing Instruction trong prologue của một tài liệu XML: < Order> < OrderDate >2002-6-14 < Customer> Helen Mooney < Item> < ProductID >1 < Quantity >2 < /Item> < Item> < ProductID >4 < Quantity >1 < /Item> Có một loại Processing Instruction khác cũng rất thông dụng là cho biết têncủa stylesheet của XML nầy, thí dụ như: < ?xml-stylesheet t ype =text/xsl href= order.xsl ?>Ở đây ta cho XML stylesheet parser biết rằng stylesheet thuộc loại text/xslvà nó được chứa trong file tên order.xsl. Bạn cũng có thể cho thêmComment bằng cách dùng cặp Tags như sau: < Order> < OrderDate >2002-6-14 < Customer> Helen Mooney < Item> < ProductID >1 < Quantity >2 < /Item> < Item> < ProductID >4 < Quantity >1 < /Item> NamespacesCó một ý niệm rất quan trọng trong XML là Namespace. Nó cho ta cáchcùng một tên của Element để nói đến hai thứ dữ liệu khác nhau trong cùngmột tài liệu XML. Giống như có hai học sinh trùng tên T uấn trong lớp học,ta phải dùng thêm họ của chúng để phân biệt, ta gọi Tuấn Trần hay TuấnLê. Thí dụ như có một order được người ta đặt trong tiệm sách như sau: < BookOrder OrderNo =1234> < OrderDate >2001-01-01 < Customer> < Title> Mr. < FirstName >Graeme < LastName >Malcolm < /Customer > < Book> < Title> Treasure Island < Author >Robert Louis Stevenson < /Book> Khi quan sát kỹ, ta thấy có thể có sự nhầm lẫn về cách dùng Element T itle .Trong tài liệu có hai loại Title, một cái dùng cho khách hàng Customer nóiđến danh hiệu Mr., Mrs., Dr., còn cái kia để nói đến đề tựa của một quyểnsách Book.Để tránh sự lầm lẫn, bạn có thể dùng Namespace để nói rõ tên Element ấythuộc về giòng họ nào. Giòng họ ấy là một Universal ResourceIdentifier (URI). Một URI có thể là một URL hay một chỗ nào định nghĩatính cách độc đáo của nó. Một namespace cũng không cần phải nói đến mộtđịa chỉ Internet, nó chỉ cần phải là có một, không hai.Bạn có thể khai báo namespaces trong một Element bằng cách dùngAttribute xmlns (ns trong chữ xmlns là viết tắt cho namespace) bạn cũngcó thể khai báo một default namespace để áp dụng cho những gì nằmbên trong một Element, nơi bạn khai báo namespace. Thí dụ cái tài liệu đặthàng có thể được viết lại như sau: < BookOrder OrderNo =1234> < OrderDate >2001-01-01 < Customer xmlns =http://www.northwindtraders.com/customer > < Title> Mr. < FirstName >Graeme < LastName >Malcolm < /Customer > < Book x mlns= http://www.northwindtraders.com/book> < Title> Treasure Island < Author >Robert Louis Stevenson < /Book> Ta đã tránh được sự nhầm lẫn vì bên trong Customer thì dùng namespacehttp://www.northwindtraders.com/customer và bên trong Book thìdùng namespace http://www.northwindtraders.com/book.Tuy nhiên, ta sẽ giải quyết làm sao nếu trong order có nhiều customer vànhiều book. Nếu cứ thay đổi namespace hoài trong tài liệu thì chóng mặtchết. Một cách giải quyết là khai báo chữ viết tắt cho các namespaces ngay ởđầu tài liệu, trong root Element (tức là Document Element). Sau đó bêntrong tài liệu ta sẽ prefix các Element cần xác nhận namespace bằng chữviết tắt của namespace nó. Thí dụ như sau: < BookOrder x mlns= http://www.northwindtraders.com/order xmlns:cust= http://www.northwindtraders.com/customer xmlns:book= http://www.northwindtraders.com/book OrderNo =1234> < OrderDate >2001-01-01 < cust:Customer> < cust:Title> Mr. < cust:FirstName >Graeme < cust:LastName> Malcolm < /cust:Customer > < book:Book > < book:Title> Treasure Island < book:Author >Robert Louis Stevenson < /boo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cấu trúc XML lập trình XML hướng dẫn lập trình XML tài liệu lập trình XML kinh nghiệm lập trình XML lập trình XMLGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển Java 2.0: Phân tích dữ liệu lớn bằng MapReduce của Hadoop
12 trang 72 0 0 -
Sử dụng các công cụ IBM Cognos với DB2 để phát triển các báo cáo Kinh doanh thông minh
35 trang 50 0 0 -
Di chuyển ứng dụng PHP từ MySQL sang DB2 Phần 4: Triển khai ứng dụng của bạn
20 trang 43 0 0 -
Web technologies and e-services: Lecture 8 - Dr. Thanh Chung Dao
61 trang 36 0 0 -
Tạo động các tài liệu PDF từ ứng dụng Java
11 trang 32 0 0 -
Xây dựng các ứng dụng BPM bằng FileNet, Phần 1
14 trang 30 0 0 -
A Semantic Web Primer - Chapter 3
48 trang 29 0 0 -
Hello World: Bộ kiểm thử hiệu năng Rational
36 trang 28 0 0 -
Cài đặt IBM Rational Team Concert Express-C
11 trang 28 0 0 -
16 trang 27 0 0