Danh mục

Tìm hiểu chính sách đối với người Hoa của chính quyền Sài Gòn qua các đạo dụ về vấn đề quốc tịch và vấn đề kinh tế ban hành trong hai năm 1955 – 1956

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 222.57 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, ở miền Nam, trong hai năm 1955 - 1956 chính quyền Sài Gòn đã ban hành các Dụ về vấn đề quốc tịch (Dụ số 10 và Dụ số 48, Dụ số 58), vấn đề kinh tế của người Hoa (Dụ số 53). Những chính sách này nhằm giải quyết vấn đề quốc tịch của Hoa kiều đã tồn tại từ thời Pháp thuộc và quyết tâm giành lại sự độc lập về kinh tế của chính quyền Sài Gòn từ Hoa kiều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu chính sách đối với người Hoa của chính quyền Sài Gòn qua các đạo dụ về vấn đề quốc tịch và vấn đề kinh tế ban hành trong hai năm 1955 – 1956Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 23 năm 2010_____________________________________________________________________________________________________________ TÌM HIỂU CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI HOACỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN QUA CÁC ĐẠO DỤ VỀ VẤN ĐỀ QUỐC TỊCH VÀ VẤN ĐỀ KINH TẾ BAN HÀNH TRONG HAI NĂM 1955 – 1956 TRỊNH THỊ MAI LINH* TÓM TẮT Ở thế kỉ XVII, được sự đồng ý của chúa Nguyễn, khoảng 300 000 người Hoa đã đếnđịnh cư trên đất Nam Bộ. Các chính quyền Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử đã có nhữngthái độ và chính sách khác nhau đối với việc định cư của người Hoa. Sau Hiệp định Giơ -ne - vơ, ở miền Nam, trong hai năm 1955 - 1956 chính quyền Sài Gòn đã ban hành các Dụvề vấn đề quốc tịch (Dụ số 10 và Dụ số 48, Dụ số 58), vấn đề kinh tế của người Hoa (Dụsố 53). Những chính sách này nhằm giải quyết vấn đề quốc tịch của Hoa kiều đã tồn tại từthời Pháp thuộc và quyết tâm giành lại sự độc lập về kinh tế của chính quyền Sài Gòn từHoa kiều. ABSTRACTThe policy of Saigon government toward the Hoa people through the Acts on nationality and economic problems issued in 1955 - 1956 In the seventeenth century, under consent of Lord Nguyen, about 300.000 Hoapeople immigrated in South Vietnam. Since then, the Vietnam governments have haddifferent attitudes and policies toward the settlement of the Chinese in Vietnam. After theGeneva agreement, Saigon government issued the Acts on nationality (Act N010, Act N048and Act N058), on economic problems (Act N053) in 1955 - 1956. These policies aimed atresolving the problem of Chinese nationality in Vietnam having existed since the FrenchColony as well as expressing Saigon government’s determination to regain economicindependence. Dưới thời các chúa Nguyễn, người sưu dịch có định kì. Các chúa Nguyễn đãHoa sinh trưởng tại Việt Nam được gọi là tạo điều kiện thuận lợi để người Hoa cóngười Minh Hương, sống ở trong các thể định cư lâu dài ở vùng đất mới, điềuMinh Hương xã. Họ được thành lập bang này phù hợp với nguyện vọng và lợi íchtheo phương ngữ. Đầu tiên có 4 bang: của người Hoa, đồng thời công cuộc NamQuảng Châu, Phúc Kiến, Triều Châu và tiến của các chúa Nguyễn cũng trở nênHải Nam. Người Minh Hương được thuận lợi hơn.hưởng các quyền lợi ngang với người Sau khi Pháp chiếm Nam Kỳ (1859Việt, nhưng không phải chịu nghĩa vụ - 1862), chính quyền thực dân Pháp đãtương đương: miễn quân dịch và các thứ cải tổ bốn bang dưới triều Nguyễn thành bảy bang: Quảng Châu, Triều Châu, * ThS, Trường THPT Nguyễn Trãi, TP Kíong tchéou, Phúc Kiến, Hải Nam, Phúc Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Châu, Hakka. Ban đầu, chính quyền thực134Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Trịnh Thị Mai Linh_____________________________________________________________________________________________________________dân đã giữ nguyên vẹn chính thể, phong lúa gạo, mở cửa hàng thuốc phiện, thầutục của người Minh Hương dưới sự bảo xây dựng… Việc thương mại trong nướcvệ của nhà cầm quyền Pháp. Chính quyền hoàn toàn thuộc vào người ngoại quốc,đã nhiều lần sáp nhập người Minh Hương nhất là Pháp kiều và Hoa kiều. Như vậy,với người Việt Nam, nhưng việc này bị dưới thời Pháp thuộc, vấn đề quốc tịchngười Minh Hương ở ba tỉnh Vĩnh Long, của người Hoa chưa được giải quyết dứtChâu Đốc, Hà Tiên phản đối rất quyết khoát.liệt. Kết quả là nhà cầm quyền Pháp vào Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954)ngày 30 tháng 4 năm 1870 phải cho phép người Hoa ở Việt Nam mất điểm dựangười Minh Hương ở ba tỉnh này giữ chính trị của chính quyền thuộc địa Pháp,nguyên vẹn chế độ cũ và lập xã Minh chính quyền Sài Gòn giai đoạn 1955 -Hương. Người Minh Hương ở ba tỉnh 1963 không công nhận những đặc quyềnnày không phải đi công sưu, lệ làng và đi mà chính quyền thuộc địa Pháp đã dànhlính, nhưng phải chịu thuế nặng hơn cho người Hoa sinh sống tại miền Namngười Tàu (Hoa kiều) và người Việt Việt Nam. Thời điểm này, người HoaNam. Chính quyền cho phép họ tự do lựa sinh tại miền Nam Việt Nam và ngườichọn trở thành người Việt Nam hay giữ Hoa sinh tại Trung Quốc đến miền Namnguyên là người Minh Hương. Đến năm làm ăn đều được gọi là Hoa kiều. Thế lực1874, người Minh Hương lại được sáp kinh tế của Hoa kiều dưới thời Pháp là rấtnhập vào người Việt Nam. Tuy nhiên, lớn, họ giữ vai trò trung gian trong ngànhHiệp ước Hoa – Pháp, ngày 28 tháng 2 thương mại Việt Nam. Họ chi phối nghềnăm 1946 lại đặt ra vấn đề quốc tịch của buôn bán gạo và các nông sản được xuấtngười Hoa ở Việt Nam và thiết chế xã khẩu sang Manille, Batavia, Malacca.hội của họ. Chế độ bang được bãi bỏ, Một bộ phận doanh nhân gốc Hoa đã lớnthay bằng những “Nhóm hành chính mạnh lên rất nhiều, trong khi doanh nhânTrung Hoa địa phương” là do chín ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: