TÌM HIỂU CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM TẠI VIỆT NAM - Tác giả: Nguyễn Văn Huy Phần 1
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.83 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyễn Văn Huy là Tiến sĩ Dân tộc học, giáo sư phụ trách khoa Các Dân Tộc Ðông Nam Á tại Ðại Học Paris 7. Xin giới thiệu Bài viết rất công phu và có sự nghiên cứu tỉ mỉ (đúng hay sai trong lập luận nầy, cần phải có thêm các nghiên cứu khác hoặc bổ túc của các nhà Sử Học) của ông về lịch sử cộng đồng người Chăm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM TẠI VIỆT NAM - Tác giả: Nguyễn Văn Huy Phần 1 TÌM HIỂU CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM TẠI VIỆT NAM Tác giả: Nguyễn Văn Huy Nguồn: www.freewebtown.com Sưu tầm hình ảnh và thực hiệnebook: Goldfish Ngày hoàn thành: 3/11/2007 http://www.thuvien-ebook.com Nguyễn Văn Huy là Tiến sĩ Dân tộc học,giáo sư phụ trách khoa Các Dân Tộc ÐôngNam Á tại Ðại Học Paris 7. Xin giới thiệuBài viết rất công phu và có sự nghiên cứutỉ mỉ (đúng hay sai trong lập luận nầy, cầnphải có thêm các nghiên cứu khác hoặcbổ túc của các nhà Sử Học) của ông vềlịch sử cộng đồng người Chăm. Nguồn tàiliệu phong phú, tuy vài nhận định có vẻchủ quan mặc dù cố gắng trung lập,nhưng đáng chú ý là thông điệp nhân bảncủa ông Nhận lại anh em, tìm lại bạn bè làchặng đường cần thiết. Bài viết được viếtkhoảng năm 2001, gồm 7 phần: Nhận lại anh em, tìm lại bạn bè Thời kỳ xác định bản thể Thời kỳ mở nước và dựng nước Thời vàng son Thời kỳ xung đột Bùng lên trước khi tàn lụi Cố gắng tồn tại trong khó khăn Bài 1: Nhận lại anh em, tìm lại bạn bè Chăm là một trong 54 nhóm chủng tộcbất khả phân của dân tộc Việt Nam. Dân sốngười Chăm hiện nay khoảng 100.000người, trong đó hơn 2/3 định cư tại PhanRang, Phan Rí, Phan Thiết và Bình Tuy; sốcòn lại sinh sống tại Châu Đốc, Tây Ninh vàSài Gòn. Cũng nên biết, trong thực tế, có khoảng400.000 người Chăm sinh sống tại khắpnơi trên thế giới, đông nhất là tạiKampuchia (270.000 người), kế đến mớitới Việt Nam (100.000 người), sau là TháiLan (15.000 người) và cuối cùng là LiênBang Mã Lai, năm 1979 đã tiếp nhậnkhoảng 10.000 người Chăm đến từKampuchia. Hải ngoại có khoảng 200 ngườiViệt gốc Chăm (hơn 50 gia đình), đa sốđịnh cư tại Hoa Kỳ. Tài liệu nói về nhóm dân cư này tuy cónhiều nhưng cũng rất thiếu. Đa số các tàiliệu viết về các sinh hoạt có tính văn hóavà xã hội trong khi phần lịch sử và sinhhoạt chính trị của nhóm dân cư này hoàntoàn thiếu vắng, nếu có chăng thì nội dungcũng bị bóp méo để phù hợp với nhu cầutuyên truyền của các chế độ đương quyền.Chính vì thế mỗi khi đề cập tới cộng đồngngười Chăm, người Việt thường có mộtnhận thức rất mơ hồ, chỉ biết đại khái đó làmột sắc tộc thiểu số ở miền Trung và ChâuĐốc có nước da ngăm đen, phong tục tậpquán, tín ngưỡng và văn hóa khác vớingười Kinh. Trầm trọng hơn, phần lớnnhững người lãnh đạo đất nước cũng khôngnắm rõ nguồn gốc những cộng đồng chủngtộc đã góp phần tạo thành dân tộc ViệtNam, do đó khó có thể xây dựng một chínhsách dân tộc phù hợp với ước vọng củatừng cộng đồng. Chính vì thế nội dung loạtbài viết về người Chăm này nhằm khaithông bế tắc đó. Nhận lại anh em, tìm lạibạn bè là chặng đường cần thiết trước khicùng nhau xây dựng một tương lai chung. Người Chăm và các danh xưng Chăm là tên một nhóm dân cư, trước kialà thần dân vương quốc Chiêm Thành(Campa, Champa, hay ChămPa) cũ, đã cómặt từ lâu đời tại miền Trung trước khingười Kinh đến đây lập nghiệp. Trước khi đi vào chi tiết, tưởng cũng nênphân biệt người Chăm và người Chămpa.Chăm là nhóm dân cư gốc Nam Đảo(malayo-polynésien) sinh sống trên nhữngvùng đất thấp dọc duyên hải miền Trung,Chămpa là toàn thể các nhóm dân cư thuộcvương quốc Chiêm Thành cũ gồm cả ngườiChăm đồng bằng lẫn người Thượng (gốcNam Đảo hoặc Môn Khmer), sinh sống rảirác trên các vùng rừng núi phía Tây dãyTrường Sơn, hay Tây Nguyên. (Hoa champa) Champa là tên một loài hoa màu trắnghồng nhạt, hay trắng vàng nhạt, có hươngthơm ngào ngạt có thể tìm thấy tại khắp nơitrên duyên hải miền Trung. Người Việt gọi làhoa sứ, tên khoa học là MicheliaChampaca Linn. Không biết người Champađã chọn loài hoa sứ này đặt tên cho xứ sởmình từ hồi nào, nhưng chữ Champa đãđược tìm thấy trên một bia ký có từ thế kỷthứ 6 tại Mỹ Sơn, viết bằng chữ Phạn(sanscrit). Trước đó, trong bộ Geographicanăm 150 sau công nguyên, ClaudiusPtolémée (90-168), nhà địa lý gốc Hy Lạpvà là sứ giả của hoàng đế La Mã Marc-Aurèle Antonin tại Alexandrie (Ai Cập), đãcó lần nói tới một xứ tên Zamba trên vùngViễn Đông. Sách Tân Đường thư, do ÂuDương Tu và Tổng Kỳ biên soạn thế kỷ 10,phiên âm là Chiêm Bà khi nói về HoànVương Quốc (vương quốc Lâm Ấp cũ). Vềsau Champa được người Việt biết qua tênphiên âm Hoa ngữ là Chiêm Thành (Tchan-tcheng). (Thánh địa Mỹ Sơn) Trước kia người Việt gọi cộng đồngngười Chăm là Chiêm, Chàm, Hời… Nhữngdanh xưng này được đọc theo cách viếtcủa người Trung Hoa, hay theo cách phátâm của người miền Trung, do đó khôngphản ánh trung thực danh xưng chính xáccủa người Chăm hiện nay. - Chiêm là tên gọi những cư dân sinhsống trên lãnh thổ Chiêm Thành; danh xưngChiêm thỉnh thoảng vẫn được nhắc nhởtrong sử sách và tài liệu nghiên cứu, ngoàidân gian ít ai nói tới. - Chàm là cách đọc trại đi từ chữChampa; danh xưng Chàm hiện còn rấtthông dụng trong dân gian, một vài địa danhcòn giữ chữ Chàm kèm theo như Cù LaoChàm tại Quảng Nam, Tháp Chàm tại PhanRang, quận Phan Lý Chàm, xã Ma LâmChàm tại Bình Thuận... Trong nước, nhữngnhà dân tộc học đã thay chữ Chàm bằngdanh xưng Chăm từ lâu; điều này đã làmhài lòng cộng đồng người Chăm tại cảThuận Hải lẫn Châu Đốc, vì là cách gọiđúng nhất theo lối phát âm từ chữ Chăm-pa. - Danh xưng Hời rất ít được nhắc đến,người chỉ thấy chữ này xuất hiện một vàilần trong tập thơ Điêu Tàn, năm 1937, củaChế Lan Viên. Hời là cách đọc trại đi từchữ Hroi (H’roi hay Hờ Roi), tên của một bộlạc sơn cước sinh sống trên vùng rừng núiphía Tây các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãivà Bình Định. Người Hroi thật ra cũng làngười Chămpa, vì trước kia là thần dân củavương quốc Chiêm Thành cũ di tản lên TâyNguyên tránh loạn rồi định cư luôn tại đây,họ vẫn còn giữ ngôn ngữ và một số phongtục tập quán của người Chăm đồng bằngtrong những sinh hoạt thường nhật. Ngoàira còn phải kể thêm những nhóm BahnarChăm, Bru-Vân Kiều, Kaho, Raglai, Rhadé,Djarai, Stiêng, Churu v.v..., tất cả đều làthần dân của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM TẠI VIỆT NAM - Tác giả: Nguyễn Văn Huy Phần 1 TÌM HIỂU CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM TẠI VIỆT NAM Tác giả: Nguyễn Văn Huy Nguồn: www.freewebtown.com Sưu tầm hình ảnh và thực hiệnebook: Goldfish Ngày hoàn thành: 3/11/2007 http://www.thuvien-ebook.com Nguyễn Văn Huy là Tiến sĩ Dân tộc học,giáo sư phụ trách khoa Các Dân Tộc ÐôngNam Á tại Ðại Học Paris 7. Xin giới thiệuBài viết rất công phu và có sự nghiên cứutỉ mỉ (đúng hay sai trong lập luận nầy, cầnphải có thêm các nghiên cứu khác hoặcbổ túc của các nhà Sử Học) của ông vềlịch sử cộng đồng người Chăm. Nguồn tàiliệu phong phú, tuy vài nhận định có vẻchủ quan mặc dù cố gắng trung lập,nhưng đáng chú ý là thông điệp nhân bảncủa ông Nhận lại anh em, tìm lại bạn bè làchặng đường cần thiết. Bài viết được viếtkhoảng năm 2001, gồm 7 phần: Nhận lại anh em, tìm lại bạn bè Thời kỳ xác định bản thể Thời kỳ mở nước và dựng nước Thời vàng son Thời kỳ xung đột Bùng lên trước khi tàn lụi Cố gắng tồn tại trong khó khăn Bài 1: Nhận lại anh em, tìm lại bạn bè Chăm là một trong 54 nhóm chủng tộcbất khả phân của dân tộc Việt Nam. Dân sốngười Chăm hiện nay khoảng 100.000người, trong đó hơn 2/3 định cư tại PhanRang, Phan Rí, Phan Thiết và Bình Tuy; sốcòn lại sinh sống tại Châu Đốc, Tây Ninh vàSài Gòn. Cũng nên biết, trong thực tế, có khoảng400.000 người Chăm sinh sống tại khắpnơi trên thế giới, đông nhất là tạiKampuchia (270.000 người), kế đến mớitới Việt Nam (100.000 người), sau là TháiLan (15.000 người) và cuối cùng là LiênBang Mã Lai, năm 1979 đã tiếp nhậnkhoảng 10.000 người Chăm đến từKampuchia. Hải ngoại có khoảng 200 ngườiViệt gốc Chăm (hơn 50 gia đình), đa sốđịnh cư tại Hoa Kỳ. Tài liệu nói về nhóm dân cư này tuy cónhiều nhưng cũng rất thiếu. Đa số các tàiliệu viết về các sinh hoạt có tính văn hóavà xã hội trong khi phần lịch sử và sinhhoạt chính trị của nhóm dân cư này hoàntoàn thiếu vắng, nếu có chăng thì nội dungcũng bị bóp méo để phù hợp với nhu cầutuyên truyền của các chế độ đương quyền.Chính vì thế mỗi khi đề cập tới cộng đồngngười Chăm, người Việt thường có mộtnhận thức rất mơ hồ, chỉ biết đại khái đó làmột sắc tộc thiểu số ở miền Trung và ChâuĐốc có nước da ngăm đen, phong tục tậpquán, tín ngưỡng và văn hóa khác vớingười Kinh. Trầm trọng hơn, phần lớnnhững người lãnh đạo đất nước cũng khôngnắm rõ nguồn gốc những cộng đồng chủngtộc đã góp phần tạo thành dân tộc ViệtNam, do đó khó có thể xây dựng một chínhsách dân tộc phù hợp với ước vọng củatừng cộng đồng. Chính vì thế nội dung loạtbài viết về người Chăm này nhằm khaithông bế tắc đó. Nhận lại anh em, tìm lạibạn bè là chặng đường cần thiết trước khicùng nhau xây dựng một tương lai chung. Người Chăm và các danh xưng Chăm là tên một nhóm dân cư, trước kialà thần dân vương quốc Chiêm Thành(Campa, Champa, hay ChămPa) cũ, đã cómặt từ lâu đời tại miền Trung trước khingười Kinh đến đây lập nghiệp. Trước khi đi vào chi tiết, tưởng cũng nênphân biệt người Chăm và người Chămpa.Chăm là nhóm dân cư gốc Nam Đảo(malayo-polynésien) sinh sống trên nhữngvùng đất thấp dọc duyên hải miền Trung,Chămpa là toàn thể các nhóm dân cư thuộcvương quốc Chiêm Thành cũ gồm cả ngườiChăm đồng bằng lẫn người Thượng (gốcNam Đảo hoặc Môn Khmer), sinh sống rảirác trên các vùng rừng núi phía Tây dãyTrường Sơn, hay Tây Nguyên. (Hoa champa) Champa là tên một loài hoa màu trắnghồng nhạt, hay trắng vàng nhạt, có hươngthơm ngào ngạt có thể tìm thấy tại khắp nơitrên duyên hải miền Trung. Người Việt gọi làhoa sứ, tên khoa học là MicheliaChampaca Linn. Không biết người Champađã chọn loài hoa sứ này đặt tên cho xứ sởmình từ hồi nào, nhưng chữ Champa đãđược tìm thấy trên một bia ký có từ thế kỷthứ 6 tại Mỹ Sơn, viết bằng chữ Phạn(sanscrit). Trước đó, trong bộ Geographicanăm 150 sau công nguyên, ClaudiusPtolémée (90-168), nhà địa lý gốc Hy Lạpvà là sứ giả của hoàng đế La Mã Marc-Aurèle Antonin tại Alexandrie (Ai Cập), đãcó lần nói tới một xứ tên Zamba trên vùngViễn Đông. Sách Tân Đường thư, do ÂuDương Tu và Tổng Kỳ biên soạn thế kỷ 10,phiên âm là Chiêm Bà khi nói về HoànVương Quốc (vương quốc Lâm Ấp cũ). Vềsau Champa được người Việt biết qua tênphiên âm Hoa ngữ là Chiêm Thành (Tchan-tcheng). (Thánh địa Mỹ Sơn) Trước kia người Việt gọi cộng đồngngười Chăm là Chiêm, Chàm, Hời… Nhữngdanh xưng này được đọc theo cách viếtcủa người Trung Hoa, hay theo cách phátâm của người miền Trung, do đó khôngphản ánh trung thực danh xưng chính xáccủa người Chăm hiện nay. - Chiêm là tên gọi những cư dân sinhsống trên lãnh thổ Chiêm Thành; danh xưngChiêm thỉnh thoảng vẫn được nhắc nhởtrong sử sách và tài liệu nghiên cứu, ngoàidân gian ít ai nói tới. - Chàm là cách đọc trại đi từ chữChampa; danh xưng Chàm hiện còn rấtthông dụng trong dân gian, một vài địa danhcòn giữ chữ Chàm kèm theo như Cù LaoChàm tại Quảng Nam, Tháp Chàm tại PhanRang, quận Phan Lý Chàm, xã Ma LâmChàm tại Bình Thuận... Trong nước, nhữngnhà dân tộc học đã thay chữ Chàm bằngdanh xưng Chăm từ lâu; điều này đã làmhài lòng cộng đồng người Chăm tại cảThuận Hải lẫn Châu Đốc, vì là cách gọiđúng nhất theo lối phát âm từ chữ Chăm-pa. - Danh xưng Hời rất ít được nhắc đến,người chỉ thấy chữ này xuất hiện một vàilần trong tập thơ Điêu Tàn, năm 1937, củaChế Lan Viên. Hời là cách đọc trại đi từchữ Hroi (H’roi hay Hờ Roi), tên của một bộlạc sơn cước sinh sống trên vùng rừng núiphía Tây các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãivà Bình Định. Người Hroi thật ra cũng làngười Chămpa, vì trước kia là thần dân củavương quốc Chiêm Thành cũ di tản lên TâyNguyên tránh loạn rồi định cư luôn tại đây,họ vẫn còn giữ ngôn ngữ và một số phongtục tập quán của người Chăm đồng bằngtrong những sinh hoạt thường nhật. Ngoàira còn phải kể thêm những nhóm BahnarChăm, Bru-Vân Kiều, Kaho, Raglai, Rhadé,Djarai, Stiêng, Churu v.v..., tất cả đều làthần dân của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu xã hội người Chăm Dân tộc học Dân tộc Đông Nam Á Triều Đại ChămGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Dân tộc học, tôn giáo học: Phần 1
47 trang 100 0 0 -
11 trang 66 0 0
-
Tiểu luận: Đặc điểm các dân tộc Việt Nam
84 trang 62 0 0 -
Những trao đổi địa phương và buôn bán trâu tại chợ vùng cao Việt Nam (Tỉnh Lào Cai)
12 trang 61 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 59 1 0 -
Địa danh tỉnh Sóc Trăng dưới góc nhìn dân tộc học
6 trang 46 0 0 -
8 trang 38 0 0
-
Học Âm nhạc của Dân tộc H'Mông
255 trang 37 0 0 -
10 trang 28 1 0
-
12 trang 26 0 0