Danh mục

TÌM HIỂU CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM TẠI VIỆT NAM - Tác giả: Nguyễn Văn Huy Phần 2

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 131.28 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mecque 37 năm rồi mới về nước trị vì. Dưới triều vua Po Alah, đạo Bà La Môn và đạo Hồi phát triển rất mạnh, nhiều đền thờ Siva và nhà thờ Hồi giáo được xây dựng tại Amavarati (Mỹ Sơn-Quảng Nam). Đạo Hồi rất thịnh hành tại Thuận Hải (các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM TẠI VIỆT NAM - Tác giả: Nguyễn Văn Huy Phần 2Mecque 37 năm rồi mới về nước trị vì.Dưới triều vua Po Alah, đạo Bà La Môn vàđạo Hồi phát triển rất mạnh, nhiều đền thờSiva và nhà thờ Hồi giáo được xây dựngtại Amavarati (Mỹ Sơn-Quảng Nam). ĐạoHồi rất thịnh hành tại Thuận Hải (các tỉnhNinh Thuận, Bình Thuận ngày nay), nhưngcũng biến cải dần theo thời gian, theophong tục và lối sống của người địaphương, mất dần tính chính thống của đạoHồi Ả Rập. Đạo Hồi tại Thuận Hải có tên làđạo Bani (Hồi giáo biến cải), người Chămtheo đạo Bani được gọi là Chăm Bani đểphân biệt với người Chăm theo đạo Hồichính thống, gọi là Chăm Islam. 3/5 ngườiChăm tại Thuận Hải theo đạo Bà La Môn,2/5 còn lại theo đạo Bani (1) . Tuy vậy tạiThuận Hải cũng có ba làng Chăm Islam (2 ởVăn Lâm và 1 ở Phước Nhơn, huyện NinhPhước, chiếm tỷ lệ 30% so với người theođạo Bani). Về sau, khi bị áp bức và chiến tranh đedọa, một mảng lớn giáo dân theo đạo BàLa Môn và đạo Hồi chạy sang Chân Lạp vàJava sinh sống. Khi định cư tại Chân Lạp,người Chăm bị nhóm Hồi giáo Mã Lai đồnghóa, cộng đồng Chăm và Mã Lai tại đâyđược gọi chung là Khmer Islam. Tại ChânLạp sau một thời gian xung đột chính trị vàtôn giáo với người Khmer (theo đạo Bà LaMôn và Phật giáo Tiểu Thừa), một số ngườiChăm đã chạy về Châu Đốc lập nghiệp, đasố là thành phần tu sĩ, trí thức, nông dân vàthương nhân. Người Chăm tại đây học kinhCoran viết bằng chữ ẢRập. Được nhữngthương nhân ẢRập di cư truyền cho cáchthức buôn bán, người Khmer Islam vàChăm Islam rất giỏi buôn bán. Tại miền Trung, các thầy Char (Po Char)của người Chăm Bani thay mặt giáo dângiữ đạo. Tín đồ Bani chỉ giữ đạo vào mùachay (ramadan) mà thôi, không nhất thiếtphải cầu kinh 5 lần một ngày hay ăn chaytrường. Ngược lại người Chăm theo đạoHồi tại Châu Đốc giữ đạo đúng theo luậtcủa Hồi giáo chính thống: tín đồ đều hướngvề La Mecque 5 lần trong ngày để cầunguyện, họ rất kiêng cử trong việc ăn uốngvà rất khắt khe trong việc lập gia đình (2). Truyền thuyết về các dòng vương tôn Theo truyền thuyết, các dòng vương tôncầm quyền tại Chiêm Thành đều xuất thântừ hai dòng họ lớn. Mỗi dòng họ lấy một vậttổ (totem) làm biểu tượng. Dòng vương tônở phía Nam lấy cây Cau (Kramukavansa)làm biểu tượng, những nhà nghiên cứu gọilà chi bộ, bộ tộc hay thị tộc Cau. Dòngvương tôn ở phía Bắc lấy cây Dừa(Narikelavansa) làm biểu hiệu, gọi là chi bộ,bộ tộc hay thị tộc Dừa. Chỉ những truyềnnhân xuất thân từ hai dòng họ này mớiđược công nhận lên ngôi vua, tức phảithuộc đẳng cấp Brahman và Ksatriya.Những người dân thường, cho dù có tài giỏihay anh dũng đến đâu cũng không đượccông nhận là vua nếu không chứng minh cóliên hệ huyết thống đến hai dòng họ này,tức phải do một phụ nữ mang dòng máuvương tôn sinh ra. Trong lịch sử Chiêm Thành, nhiều ngườixuất thân là dân thường phải biện hộ cóthần linh yểm trợ để lên ngôi vua như PhạmVăn (nguyên là một người chăn dê gốcHoa), Lưu Kỳ Tông (một người Việt muốnlên làm vua nhưng không được dân chúngtuân phục) hay nhiều vị tướng khác sau khiđã hạ đối thủ chính trị. Thật ra người dân thường khó giữ đượcngôi cao trong xã hội Chiêm Thành vì khôngbao giờ có cơ hội, hơn nữa những ngườithuộc giai cấp vương tôn, đặc biệt là giớivương tôn nữ phái, chỉ lập gia đình vớinhững dòng vương tôn với nhau, do đókhông có những cuộc hôn nhân không mônđăng hộ đối và ít có những cuộc hôn nhândị chủng, dị giáo. Phụ nữ quí tộc Chăm chỉchọn chồng cùng đẳng cấp, đa số cung phicủa các vua Chiêm Thành đều xuất thân từcác gia đình quí tộc. Khi một vua Champacưới một người vợ ngoại quốc, ông ta chỉcó thể lập gia đình với con gái của nhữngvua chúa thuộc các vương triều khác, chứkhông thể lấy một người thường dân. Xã hội Chiêm Thành tuy theo chế độ mẫuhệ nhưng lại phụ quyền. Trong gia đình,người đàn bà, gọi là Mẹ cả, đảm nhiệm vaitrò chọn người kế thừa, bàn thảo tương laicon cái, chọn chồng cho con gái, đứng racưới hỏi, gìn giữ bàn thờ tổ tiên, giữ gìnhương hỏa. Ngoài xã hội, người đàn ông cótoàn quyền quyết định việc canh tác, giaothiệp và buôn bán, nhưng chỉ người con traihay đàn ông nào được sinh ra bởi mộtngười mẹ thuộc dòng quí tộc mới đượcchấp nhận làm vua hay giữ vai trò caotrong triều đình. Tài liệu cổ và truyền thuyết Chăm chobiết truyền nhân của những dòng họ vị vuacai trị vương quốc Champa là hai vị nữ thầnđược sinh ra bởi nữ thần Sakti Bhagavati,vợ của Siva: Visitrasaga cho các vua phíaNam và Uroja cho các vua phía Bắc. Chỉnhững người mang dòng máu từ những phụnữ này mới được giữ những địa vị cao vànắm giữ vai trò lãnh đạo, con cháu của họcó thể là những người sinh sống tại đồngbằng hay trên miền núi. Hình tượng Linga (bộ phận sinh dụctượng trưng cho sức mạnh của phái nam,biểu tượng của khả năng tái tạo) tượngtrưng cho thần Siva (nam tính) hiện thânqua nữ thần Uroja. Hình tượng Yoni (cơquan sinh sản của phái nữ, biểu tượng củakhả năng dưỡng dục) tượn ...

Tài liệu được xem nhiều: