TÌM HIỂU CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM TẠI VIỆT NAM - Tác giả: Nguyễn Văn Huy Phần 4
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.04 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi ở lại chờ thuận buồm xuôi gió trở về quê cũ, những người Ấn này đã truyền cho giới quí tộc địa phương văn minh và văn hóa của họ, và đương nhiên truyền luôn cả cách thức tổ chức xã hội. Khác với người Hoa, tổ chức xã hội của người Ấn dựa trên nguyên tắc tản quyền và phân quyền, phù hợp với nếp sống và ước nguyện tự trị của người địa phương nên rất được ưa chuộng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM TẠI VIỆT NAM - Tác giả: Nguyễn Văn Huy Phần 4sinh sống ven biển miền Trung. Khi ở lạichờ thuận buồm xuôi gió trở về quê cũ,những người Ấn này đã truyền cho giới quítộc địa phương văn minh và văn hóa củahọ, và đương nhiên truyền luôn cả cáchthức tổ chức xã hội. Khác với người Hoa,tổ chức xã hội của người Ấn dựa trênnguyên tắc tản quyền và phân quyền, phùhợp với nếp sống và ước nguyện tự trị củangười địa phương nên rất được ưa chuộng.Đặc điểm của người Ấn là không dùng bạolực để áp đặt văn hóa hay uy quyền chínhtrị của mình trên những xã hội khác, kémhơn, mà để các thân hào địa phương tựnguyện làm thay, sau khi hấp thụ văn minhvà văn hóa của họ. Tranh chấp văn hóa Trung Hoa và Ấn Độtrong nội bộ Lâm Ấp ngã ngũ sau khi KhuLiên qua đời, chữ Phạn cổ (sanscrit, mộtloại chữ viết xuất phát từ miền nam Ấn Độcách đây hơn 2.000 năm) trở thành chữviết chính thức của các triều vương. Cácbia ký tìm được trong giai đoạn này đềukhắc bằng chữ Phạn. Quốc thư trao đổi củaLâm Ấp với Trung Hoa thời đó được viếtbằng chữ Hồ (chữ của nước Hồ Tôn Tinh,tức chữ Phạn) thay vì chữ Hán. Văn hóa ẤnĐộ, từ phía Nam đưa lên, trở thành văn hóacủa toàn vương quốc Lâm Ấp. Đạo Bà LaMôn và đạo Phật được phổ biến rộng rãitrong quần chúng, lấn át ảnh hưởng đạoKhổng và đạo Lão của văn hóa Trung Hoađể lại trong vương quốc. Cũng nên biết thờcúng ông bà là tín ngưỡng dân gian củangười bản địa, Kinh hay Chăm, do đó rấtđược kính trọng, giáo lý và nghi lễ các tôngiáo khác phải thích hợp theo nếu muốnđược ủng hộ. Về chính trị, các vị vua Lâm Ấp đều gánghép tên mình với một thần linh, thường làvới Siva (còn gọi là Isvara) để có độcquyền cai trị. Uy quyền vua thể hiện qua cáilọng màu trắng mà dân gian không đượcdùng. Phụ tá nhà vua là các quan lại trungương và địa phương, được phân chia thànhba hạng: đứng đầu là hai vị tôn quan(senapati và tapatica-hai tể tướng võ vàvăn), kế là thuộc quan gồm ba hạng: luânđa đinh (dandavaso bhatah-tướng chỉ huycấm vệ), ca luân trí đế (danay pinang, quanhầu trầu) và ất tha già lan (yuvaraja-kếvương), sau cùng là ngoại quan (quan lạiđịa phương). Quân lực Lâm Ấp khoảng từ40 đến 50.000 người, gồm kỵ binh, tượngbinh và thủy binh, Triều đình Trung Hoa có lẽ cũng muốnchấm dứt tình trạng tranh chấp văn hóa vàchính trị kéo dài quá lâu này nên đã chấpnhận sự ly khai một cách miễn cưỡng, họđặt tên quốc gia mới này là Lâm Ấp, thay vìHồ Tôn Tinh hay Tượng Lâm như trước kia,và duy trì mối quan hệ tốt để nhận càngnhiều phẩm vật triều cống càng tốt. Về danh xưng, Lâm Ấp chỉ là sự biếnnghĩa của chữ Tượng Lâm. Đối với nhàĐông Hán, danh xưng Lâm Ấp là một khinhmiệt, vì đó chỉ là một phần đất nhỏ khôngquan trọng ở vùng cực nam để thiên triềuphải quan tâm trực tiếp. Sách Thủy KinhChú giải thích: Lâm Ấp là huyện TượngLâm, sau bỏ chữ Tượng để chỉ còn chữLâm. Cũng nên biết ngôn ngữ Trung Hoatrong thời kỳ này có nhiều hạn chế trongviệc phiên âm các tên ngoại quốc: Lâm Ấplà cách phát âm Việt hóa từ chữ Lin-yi,phiên âm từ chữ Hindi hay Indi, tứcngười Ấn. Có người nói đó là cách phiênâm từ chữ Phạn Indirapura (đất của ngườiẤn Độ). Về sau người Chăm đặt tên phầnđất từ Quảng Bình đến Thừa Thiên làIndrapura (đất của Indra, thần sấm sét).Lâm Ấp cũng có thể do sự phát âm Việt hóatừ chữ Krom hay Prum (hai tộc củangười Việt cổ) mà ra. Bình dân hơn ngườita giải thích: Lâm là rừng, Ấp là thôn nhỏv.v... Nói chung, cho dù diễn giải thế nàoLâm Ấp là một định chế độc lập với vươngtriều Trung Hoa tại Giao Chỉ. Về tên gọi Khu Liên cũng thế, có rấtnhiều tranh cãi. Sử sách Trung Hoa viết tênvị vua đầu tiên của Lâm Ấp là Khu Liên, cósách viết là Khu Quỳ, Khu Đạt hay KhuVương. Nhiều sử gia cho rằng Khu Liênthuộc dòng dõi của bộ tộc Dừa ở phíaBắc… Thật ra Khu Liên không là tên củangười nào cả, đó chỉ là cách gọi một cáchkính trọng một người có ngôi vị cao trongmột định chế tập thể (làng, xã, huyện…).Đối với dân chúng địa phương, Khu khôngphải là tên riêng mà là tước vị của một tộctrưởng (lãnh chúa), phiên âm từ chữKurung (như các vua Hùng) của ngườiViệt cổ – hay chữ Varman của ngườiChăm từ tiếng Phạn, có nghĩa là tước tộctrưởng, lãnh chúa hay vua. Trước đó, năm 137, các quan đô hộ nhàHán gọi quân phản loạn ở Tây Quyển(Quảng Bình) là rợ Khu Liên. Như vậy KhuLiên chỉ là tên gọi chung những ngườikhông cùng văn hóa với người Hán ở phíanam Giao Chỉ. Tên gọi này không liên quangì đến danh xưng Sri Mara (tên một vịvương tôn người Chăm khác cùng thời kỳ,con bà Lona Lavana ở Panduranga) tìmthấy trên một bia ký bằng đá granít (ngang1 mét, dày 1 mét, cao 2,5 mét) ở làng VõCạnh (nay thuộc xã Vĩnh Trung), Nha Trang. Về địa lý, vương quốc Lâm Ấp ở đâu,rộng hẹp như thế nào? Còn rất nhiều điểmtối, không ai rõ. Theo sử cổ Trung Hoa thìlãnh thổ vương quốc này là huyện TượngLâm thuộc quận Nhật Nam, phía nam huyệnLô Dung (Thừa Thiên ngày nay). ĐườngThư nói Lâm Ấp từ huyện Tây Quyển(Quả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM TẠI VIỆT NAM - Tác giả: Nguyễn Văn Huy Phần 4sinh sống ven biển miền Trung. Khi ở lạichờ thuận buồm xuôi gió trở về quê cũ,những người Ấn này đã truyền cho giới quítộc địa phương văn minh và văn hóa củahọ, và đương nhiên truyền luôn cả cáchthức tổ chức xã hội. Khác với người Hoa,tổ chức xã hội của người Ấn dựa trênnguyên tắc tản quyền và phân quyền, phùhợp với nếp sống và ước nguyện tự trị củangười địa phương nên rất được ưa chuộng.Đặc điểm của người Ấn là không dùng bạolực để áp đặt văn hóa hay uy quyền chínhtrị của mình trên những xã hội khác, kémhơn, mà để các thân hào địa phương tựnguyện làm thay, sau khi hấp thụ văn minhvà văn hóa của họ. Tranh chấp văn hóa Trung Hoa và Ấn Độtrong nội bộ Lâm Ấp ngã ngũ sau khi KhuLiên qua đời, chữ Phạn cổ (sanscrit, mộtloại chữ viết xuất phát từ miền nam Ấn Độcách đây hơn 2.000 năm) trở thành chữviết chính thức của các triều vương. Cácbia ký tìm được trong giai đoạn này đềukhắc bằng chữ Phạn. Quốc thư trao đổi củaLâm Ấp với Trung Hoa thời đó được viếtbằng chữ Hồ (chữ của nước Hồ Tôn Tinh,tức chữ Phạn) thay vì chữ Hán. Văn hóa ẤnĐộ, từ phía Nam đưa lên, trở thành văn hóacủa toàn vương quốc Lâm Ấp. Đạo Bà LaMôn và đạo Phật được phổ biến rộng rãitrong quần chúng, lấn át ảnh hưởng đạoKhổng và đạo Lão của văn hóa Trung Hoađể lại trong vương quốc. Cũng nên biết thờcúng ông bà là tín ngưỡng dân gian củangười bản địa, Kinh hay Chăm, do đó rấtđược kính trọng, giáo lý và nghi lễ các tôngiáo khác phải thích hợp theo nếu muốnđược ủng hộ. Về chính trị, các vị vua Lâm Ấp đều gánghép tên mình với một thần linh, thường làvới Siva (còn gọi là Isvara) để có độcquyền cai trị. Uy quyền vua thể hiện qua cáilọng màu trắng mà dân gian không đượcdùng. Phụ tá nhà vua là các quan lại trungương và địa phương, được phân chia thànhba hạng: đứng đầu là hai vị tôn quan(senapati và tapatica-hai tể tướng võ vàvăn), kế là thuộc quan gồm ba hạng: luânđa đinh (dandavaso bhatah-tướng chỉ huycấm vệ), ca luân trí đế (danay pinang, quanhầu trầu) và ất tha già lan (yuvaraja-kếvương), sau cùng là ngoại quan (quan lạiđịa phương). Quân lực Lâm Ấp khoảng từ40 đến 50.000 người, gồm kỵ binh, tượngbinh và thủy binh, Triều đình Trung Hoa có lẽ cũng muốnchấm dứt tình trạng tranh chấp văn hóa vàchính trị kéo dài quá lâu này nên đã chấpnhận sự ly khai một cách miễn cưỡng, họđặt tên quốc gia mới này là Lâm Ấp, thay vìHồ Tôn Tinh hay Tượng Lâm như trước kia,và duy trì mối quan hệ tốt để nhận càngnhiều phẩm vật triều cống càng tốt. Về danh xưng, Lâm Ấp chỉ là sự biếnnghĩa của chữ Tượng Lâm. Đối với nhàĐông Hán, danh xưng Lâm Ấp là một khinhmiệt, vì đó chỉ là một phần đất nhỏ khôngquan trọng ở vùng cực nam để thiên triềuphải quan tâm trực tiếp. Sách Thủy KinhChú giải thích: Lâm Ấp là huyện TượngLâm, sau bỏ chữ Tượng để chỉ còn chữLâm. Cũng nên biết ngôn ngữ Trung Hoatrong thời kỳ này có nhiều hạn chế trongviệc phiên âm các tên ngoại quốc: Lâm Ấplà cách phát âm Việt hóa từ chữ Lin-yi,phiên âm từ chữ Hindi hay Indi, tứcngười Ấn. Có người nói đó là cách phiênâm từ chữ Phạn Indirapura (đất của ngườiẤn Độ). Về sau người Chăm đặt tên phầnđất từ Quảng Bình đến Thừa Thiên làIndrapura (đất của Indra, thần sấm sét).Lâm Ấp cũng có thể do sự phát âm Việt hóatừ chữ Krom hay Prum (hai tộc củangười Việt cổ) mà ra. Bình dân hơn ngườita giải thích: Lâm là rừng, Ấp là thôn nhỏv.v... Nói chung, cho dù diễn giải thế nàoLâm Ấp là một định chế độc lập với vươngtriều Trung Hoa tại Giao Chỉ. Về tên gọi Khu Liên cũng thế, có rấtnhiều tranh cãi. Sử sách Trung Hoa viết tênvị vua đầu tiên của Lâm Ấp là Khu Liên, cósách viết là Khu Quỳ, Khu Đạt hay KhuVương. Nhiều sử gia cho rằng Khu Liênthuộc dòng dõi của bộ tộc Dừa ở phíaBắc… Thật ra Khu Liên không là tên củangười nào cả, đó chỉ là cách gọi một cáchkính trọng một người có ngôi vị cao trongmột định chế tập thể (làng, xã, huyện…).Đối với dân chúng địa phương, Khu khôngphải là tên riêng mà là tước vị của một tộctrưởng (lãnh chúa), phiên âm từ chữKurung (như các vua Hùng) của ngườiViệt cổ – hay chữ Varman của ngườiChăm từ tiếng Phạn, có nghĩa là tước tộctrưởng, lãnh chúa hay vua. Trước đó, năm 137, các quan đô hộ nhàHán gọi quân phản loạn ở Tây Quyển(Quảng Bình) là rợ Khu Liên. Như vậy KhuLiên chỉ là tên gọi chung những ngườikhông cùng văn hóa với người Hán ở phíanam Giao Chỉ. Tên gọi này không liên quangì đến danh xưng Sri Mara (tên một vịvương tôn người Chăm khác cùng thời kỳ,con bà Lona Lavana ở Panduranga) tìmthấy trên một bia ký bằng đá granít (ngang1 mét, dày 1 mét, cao 2,5 mét) ở làng VõCạnh (nay thuộc xã Vĩnh Trung), Nha Trang. Về địa lý, vương quốc Lâm Ấp ở đâu,rộng hẹp như thế nào? Còn rất nhiều điểmtối, không ai rõ. Theo sử cổ Trung Hoa thìlãnh thổ vương quốc này là huyện TượngLâm thuộc quận Nhật Nam, phía nam huyệnLô Dung (Thừa Thiên ngày nay). ĐườngThư nói Lâm Ấp từ huyện Tây Quyển(Quả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu xã hội người Chăm Dân tộc học Dân tộc Đông Nam Á Triều Đại ChămGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Dân tộc học, tôn giáo học: Phần 1
47 trang 99 0 0 -
11 trang 66 0 0
-
Tiểu luận: Đặc điểm các dân tộc Việt Nam
84 trang 62 0 0 -
Những trao đổi địa phương và buôn bán trâu tại chợ vùng cao Việt Nam (Tỉnh Lào Cai)
12 trang 61 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 59 1 0 -
Địa danh tỉnh Sóc Trăng dưới góc nhìn dân tộc học
6 trang 46 0 0 -
8 trang 38 0 0
-
Học Âm nhạc của Dân tộc H'Mông
255 trang 37 0 0 -
10 trang 28 1 0
-
12 trang 26 0 0