TÌM HIỂU CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM TẠI VIỆT NAM - Tác giả: Nguyễn Văn Huy Phần 5
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.83 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 757, môt tiểu vương phía Nam nổi lên hạ bệ Bhadravarman II - nhà vua trẻ vừa lên ngôi - rồi tự xưng vương, hiệu Prithi Indravarman, chấm dứt dòng Gangaraja phía Bắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM TẠI VIỆT NAM - Tác giả: Nguyễn Văn Huy Phần 5 Năm 757, môt tiểu vương phía Nam nổilên hạ bệ Bhadravarman II - nhà vua trẻvừa lên ngôi - rồi tự xưng vương, hiệu PrithiIndravarman, chấm dứt dòng Gangarajaphía Bắc. Theo bia ký đọc được, PrithiIndravarman là người đã thống nhất lãnhthổ Champa một cách chính danh nhất, vìđược triều thần công nhận là người thốnglãnh toàn bộ đất nước như Indra, thần củacác vị thần. Tuy đất nước đã được thốngnhất, lãnh thổ này vẫn chưa có tên. Khisang Trung Hoa triều cống, không biết sứthần của Prithi Indravarman đã giải thíchnhư thế nào mà sử liệu cổ Trung Hoa đặttên lãnh thổ mới của người Chăm trong thờikỳ này là Hoàn Vương Quốc, vương quyềntrở về quê cũ. Để xác minh điều này, việclàm đầu tiên của Prithi Indravarman là dờikinh đô Sinhapura (thành phố sư tử hay TràKiệu, Quảng Nam) về Virapura (thành phốHùng Tráng, nay là thôn Palai Bachong, xãHòa Trinh, huyện An Phước - cách Sài Gòn310 cây số về phía Bắc trên quốc lộ 1, tỉnhNinh Thuận). Dưới thời Prithi Indravarman, văn minhvà văn hóa Ấn Độ từ phía Nam đưa lên lấnát toàn bộ sinh hoạt của người Chăm phíaBắc; chữ Phạn được phổ biến rộng rãitrong giới vương quyền và các nơi thờphượng; đạo Bà La Môn được đông đảongười theo; đạo Phật Tiểu Thừa (Thevada)phát triển mạnh trong chốn dân gian; đềnđài, dinh thự và chùa tháp được xây dựnglên khắp nơi, nhiều nhất là tại Khu Lật(Huế), Amavarati (Mỹ Sơn), Sinhapura (TràKiệu)… để tạ ơn thần linh. Tuy vậy nguyêntắc tự trị của các tiểu vương quốc phía Bắcvẫn được tôn trọng, vì không thấy di ảnhhay hình tượng nữ thần Bhagavati - vị thầnbảo hộ Panduranga được PrithiIndravarman chọn làm Bà Mẹ xứ sở đểdân chúng thờ phượng – trong các di tíchkhảo cổ trên lãnh thổ Chiêm Thành phíaBắc. Về Bà Mẹ xứ sở, ngôi tháp bằng gỗtrước kia thờ nữ vương Jagadharma (646-653) được Prithi Indravarman cho xây dựnglại bằng vật liệu cứng tại Aya Tră (NhaTrang), trên một ngọn đồi cao cạnh cửasông Cái (Xóm Bóng), để thờ tượng nữthần Bhagavati (bằng vàng). Tháp này vềsau được biết dưới tên Po Nagar, hay ThápBà. (Tháp bà Po Nagar) Truyền thuyết Chăm cho rằng HoànVương Quốc trước kia do nữ vương PoNagar cai trị trong suốt 200 năm, từ 758đến 958. Thời gian trị vì lâu dài này là thờigian mà vương triều Panduranga thịnhhành. Nữ vương Po Nagar - còn gọi là YanPu Nagara, Po Ino Nagar hay Bà Đen(nguời Việt Nam gọi là Thánh Mẫu Thiên YAna) - là vị nữ thần được tạo nên bởi ángmây trời và bọt biển, người tạo dựng ra quảđất, sản sinh gỗ quí, cây cối và lúa gạo. Bàcó 97 phu quân, trong đó chỉ một mình PoYan Amo là người có uy quyền và được tôntrọng hơn cả. Bà có 38 người con gái, tấtcả đều hóa thân thành nữ thần, trong đó cóba người được người Chăm chọn làm thầnbảo vệ đất đai và còn thờ phượng cho tớingày nay: Po Nagar Dara, nữ thầnKauthara (Khánh Hòa); Po Rarai Anaih, nữthần Panduranga (Ninh Thuận) và Po BiaTikuk, nữ thần Manthit (Phan Thiết). Prithi Indravarman là một quân vương tàigiỏi, đất nước thái bình và rất phồn vinh.Sự giàu có của Hoàn Vương Quốc hấp dẫncác vương quốc lân bang, đặc biệt làSrivijaya (Palembang), Malayu (Malaysia),Javadvipa (Java), Nagara Phatom (TháiLan), Sriksetra (Miến Điện) và Angkor(Chân Lạp); họ đến để trao đổi hoặc chờdịp cướp phá. Năm 774, quân Nam Đảo từ ngoài khơiđổ bộ vào Kauthara và Panduranga, chiếmVirapura. Vua Prithi Indravarman đã chốngtrả lại mãnh liệt nhưng bị chết trong đámloạn quân (sau này được dân chúng tôn thờdưới pháp danh Rudraloka). Một bia ký đọcđược ở tháp Po Nagar ghi những ngườiđen đủi và gầy yếu từ miền xa đến, ănnhững thức ăn khủng khiếp hơn xác chết,lại có tính hung ác. Bọn người này đi mànhđến lấy cắp tượng linga của thần SriSambhu, đốt phá đền thờ [Po Nagar]. Saucuộc tấn công này quân Nam Đảo cướp đirất nhiều báu vật, trong đó có tượng nữthần Bhagavati bằng vàng. Ngay khi Prithi Indravarman vừa tử trận,một người cháu gọi ông bằng cậu tênSatyavarman được hoàng tộc tôn lên thaythế. Nhưng vừa lên ngôi, Satyavarman đãcùng hoàng tộc chạy lên miền Bắc (BìnhĐịnh) lánh nạn. Tại đây, nhà vua đượccộng đồng người Chăm và người Thượngđịa phương (Bahnar, Hré) giúp thành lậpmột đạo quân hùng mạnh tiến xuốngKauthara tấn công quân Nam Đảo. Trướcuy lực của Satyavarman, quân Nam Đảolên thuyền bỏ chạy ra khơi, tân vương dẫnhoàng gia về lại Virapura. Tại đây, nhà vuaxây thêm một cung điện mới trong thànhKrong Laa và không ngờ đã sáng chế ramột phong tục mới mà các đời vua sau bắtchước theo, đó là tục trồng cây Kraik (1),biểu tượng của hoàng gia, trước cung điện.Đền Po Nagar, bị quân Nam Đảo phá hủy,được Satyavarman cho dựng lại bằnggạch, 10 năm sau (774-784) thì hoàn thànhvà tồn tại cho tới ngày nay. Năm 786,Satyavarman mất (được dân chúng thờphượng dưới pháp danh Isvaraloka), emtrai út của ông được hoàng tộc đưa lênngôi, hiệu Indravarman I (786-801). Hay tin Satyavarman từ trầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM TẠI VIỆT NAM - Tác giả: Nguyễn Văn Huy Phần 5 Năm 757, môt tiểu vương phía Nam nổilên hạ bệ Bhadravarman II - nhà vua trẻvừa lên ngôi - rồi tự xưng vương, hiệu PrithiIndravarman, chấm dứt dòng Gangarajaphía Bắc. Theo bia ký đọc được, PrithiIndravarman là người đã thống nhất lãnhthổ Champa một cách chính danh nhất, vìđược triều thần công nhận là người thốnglãnh toàn bộ đất nước như Indra, thần củacác vị thần. Tuy đất nước đã được thốngnhất, lãnh thổ này vẫn chưa có tên. Khisang Trung Hoa triều cống, không biết sứthần của Prithi Indravarman đã giải thíchnhư thế nào mà sử liệu cổ Trung Hoa đặttên lãnh thổ mới của người Chăm trong thờikỳ này là Hoàn Vương Quốc, vương quyềntrở về quê cũ. Để xác minh điều này, việclàm đầu tiên của Prithi Indravarman là dờikinh đô Sinhapura (thành phố sư tử hay TràKiệu, Quảng Nam) về Virapura (thành phốHùng Tráng, nay là thôn Palai Bachong, xãHòa Trinh, huyện An Phước - cách Sài Gòn310 cây số về phía Bắc trên quốc lộ 1, tỉnhNinh Thuận). Dưới thời Prithi Indravarman, văn minhvà văn hóa Ấn Độ từ phía Nam đưa lên lấnát toàn bộ sinh hoạt của người Chăm phíaBắc; chữ Phạn được phổ biến rộng rãitrong giới vương quyền và các nơi thờphượng; đạo Bà La Môn được đông đảongười theo; đạo Phật Tiểu Thừa (Thevada)phát triển mạnh trong chốn dân gian; đềnđài, dinh thự và chùa tháp được xây dựnglên khắp nơi, nhiều nhất là tại Khu Lật(Huế), Amavarati (Mỹ Sơn), Sinhapura (TràKiệu)… để tạ ơn thần linh. Tuy vậy nguyêntắc tự trị của các tiểu vương quốc phía Bắcvẫn được tôn trọng, vì không thấy di ảnhhay hình tượng nữ thần Bhagavati - vị thầnbảo hộ Panduranga được PrithiIndravarman chọn làm Bà Mẹ xứ sở đểdân chúng thờ phượng – trong các di tíchkhảo cổ trên lãnh thổ Chiêm Thành phíaBắc. Về Bà Mẹ xứ sở, ngôi tháp bằng gỗtrước kia thờ nữ vương Jagadharma (646-653) được Prithi Indravarman cho xây dựnglại bằng vật liệu cứng tại Aya Tră (NhaTrang), trên một ngọn đồi cao cạnh cửasông Cái (Xóm Bóng), để thờ tượng nữthần Bhagavati (bằng vàng). Tháp này vềsau được biết dưới tên Po Nagar, hay ThápBà. (Tháp bà Po Nagar) Truyền thuyết Chăm cho rằng HoànVương Quốc trước kia do nữ vương PoNagar cai trị trong suốt 200 năm, từ 758đến 958. Thời gian trị vì lâu dài này là thờigian mà vương triều Panduranga thịnhhành. Nữ vương Po Nagar - còn gọi là YanPu Nagara, Po Ino Nagar hay Bà Đen(nguời Việt Nam gọi là Thánh Mẫu Thiên YAna) - là vị nữ thần được tạo nên bởi ángmây trời và bọt biển, người tạo dựng ra quảđất, sản sinh gỗ quí, cây cối và lúa gạo. Bàcó 97 phu quân, trong đó chỉ một mình PoYan Amo là người có uy quyền và được tôntrọng hơn cả. Bà có 38 người con gái, tấtcả đều hóa thân thành nữ thần, trong đó cóba người được người Chăm chọn làm thầnbảo vệ đất đai và còn thờ phượng cho tớingày nay: Po Nagar Dara, nữ thầnKauthara (Khánh Hòa); Po Rarai Anaih, nữthần Panduranga (Ninh Thuận) và Po BiaTikuk, nữ thần Manthit (Phan Thiết). Prithi Indravarman là một quân vương tàigiỏi, đất nước thái bình và rất phồn vinh.Sự giàu có của Hoàn Vương Quốc hấp dẫncác vương quốc lân bang, đặc biệt làSrivijaya (Palembang), Malayu (Malaysia),Javadvipa (Java), Nagara Phatom (TháiLan), Sriksetra (Miến Điện) và Angkor(Chân Lạp); họ đến để trao đổi hoặc chờdịp cướp phá. Năm 774, quân Nam Đảo từ ngoài khơiđổ bộ vào Kauthara và Panduranga, chiếmVirapura. Vua Prithi Indravarman đã chốngtrả lại mãnh liệt nhưng bị chết trong đámloạn quân (sau này được dân chúng tôn thờdưới pháp danh Rudraloka). Một bia ký đọcđược ở tháp Po Nagar ghi những ngườiđen đủi và gầy yếu từ miền xa đến, ănnhững thức ăn khủng khiếp hơn xác chết,lại có tính hung ác. Bọn người này đi mànhđến lấy cắp tượng linga của thần SriSambhu, đốt phá đền thờ [Po Nagar]. Saucuộc tấn công này quân Nam Đảo cướp đirất nhiều báu vật, trong đó có tượng nữthần Bhagavati bằng vàng. Ngay khi Prithi Indravarman vừa tử trận,một người cháu gọi ông bằng cậu tênSatyavarman được hoàng tộc tôn lên thaythế. Nhưng vừa lên ngôi, Satyavarman đãcùng hoàng tộc chạy lên miền Bắc (BìnhĐịnh) lánh nạn. Tại đây, nhà vua đượccộng đồng người Chăm và người Thượngđịa phương (Bahnar, Hré) giúp thành lậpmột đạo quân hùng mạnh tiến xuốngKauthara tấn công quân Nam Đảo. Trướcuy lực của Satyavarman, quân Nam Đảolên thuyền bỏ chạy ra khơi, tân vương dẫnhoàng gia về lại Virapura. Tại đây, nhà vuaxây thêm một cung điện mới trong thànhKrong Laa và không ngờ đã sáng chế ramột phong tục mới mà các đời vua sau bắtchước theo, đó là tục trồng cây Kraik (1),biểu tượng của hoàng gia, trước cung điện.Đền Po Nagar, bị quân Nam Đảo phá hủy,được Satyavarman cho dựng lại bằnggạch, 10 năm sau (774-784) thì hoàn thànhvà tồn tại cho tới ngày nay. Năm 786,Satyavarman mất (được dân chúng thờphượng dưới pháp danh Isvaraloka), emtrai út của ông được hoàng tộc đưa lênngôi, hiệu Indravarman I (786-801). Hay tin Satyavarman từ trầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu xã hội người Chăm Dân tộc học Dân tộc Đông Nam Á Triều Đại ChămGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Dân tộc học, tôn giáo học: Phần 1
47 trang 100 0 0 -
11 trang 66 0 0
-
Tiểu luận: Đặc điểm các dân tộc Việt Nam
84 trang 62 0 0 -
Những trao đổi địa phương và buôn bán trâu tại chợ vùng cao Việt Nam (Tỉnh Lào Cai)
12 trang 61 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 59 1 0 -
Địa danh tỉnh Sóc Trăng dưới góc nhìn dân tộc học
6 trang 46 0 0 -
8 trang 38 0 0
-
Học Âm nhạc của Dân tộc H'Mông
255 trang 37 0 0 -
10 trang 28 1 0
-
12 trang 26 0 0