TÌM HIỂU CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM TẠI VIỆT NAM - Tác giả: Nguyễn Văn Huy Phần 6
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 80.32 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự tiếm quyền này xúc phạm đến tín ngưỡng của người Chăm vì Lưu Kỳ Tông không xuất thân từ vương tộc hay đẳng cấp tôn giáo nào, và là một đe dọa cho cộng đồng người Hoa địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM TẠI VIỆT NAM - Tác giả: Nguyễn Văn Huy Phần 6(Ngô Nhựt Hoàn) của người Chăm từ trần,Lưu Kỳ Tông liền tự xưng vương và xin nhàTống thừa nhận. Sự tiếm quyền này xúcphạm đến tín ngưỡng của người Chăm vìLưu Kỳ Tông không xuất thân từ vương tộchay đẳng cấp tôn giáo nào, và là một đedọa cho cộng đồng người Hoa địa phương.Một người Chăm gốc Hoa tên Poulo Ngodẫn theo khoảng 150 người đổ bộ lên đảoHải Nàm và vùng duyên hải nam QuảngChâu tị nạn. Năm 988, thêm 300 ngườikhác do Ho Siuan dẫn đầu đổ bộ lên bờbiển Quảng Châu. Người Chăm gốc NamĐảo còn lại theo Bằng Vương La (Cu-thì-lợiHà-thanh-bài Ma-la), một người Champasinh sống tại Phật Thành, kháng chiếnchống Lưu Kỳ Tông. ------------ (1) Trong bài Cây vấp gỗ cứng, tác giả Võ Quang Yếnghi “Trước đây hơn một thế kỷ, cây kraik lạ thường kia đãđược một tác giả định danh là cây vấp (…). Gần đây, theomột học giả khác thì kraik là cây cămxe” (www.khoahoc.net) Bài 5: Thời kỳ xung đột Biến cố Đại Cồ Việt, năm 939, thay đổihẳn tương quan lực lượng giữa các thế lựctrong vùng. Do chưa bao giờ là một địnhchế chính trị có tổ chức, các vương quyềnngười Việt chọn khuôn mẫu Trung Hoa đểquản trị đất nước. Với thời gian, chọn lựanày vô tình quyết định luôn chỗ đứng củahai nền văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ trongkhu vực; người Pháp đặt tên vùng đất nàylà bán đảo Ấn Hoa (Indochine), không phảilà Đông Dương (Biển Đông) như chúng tadịch lại. Cũng do chưa bao giờ là một thếlực hùng mạnh có thể bành trướng sangTrung Hoa, người Việt thường tiến về phíaNam để tránh nạn khi có nội chiến hay tìmđất mới để khai phá. Cuộc Nam tiến tuykhông rầm rộ nhưng tiệm tiến này thu hẹpdần lãnh thổ của người Chiêm Thành, để rồimất hẳn dưới thời Gia Long. Và cũng do cómột vị trí địa dư đặc biệt, tranh chấp Bắc-Nam và nhu cầu thống nhất lãnh thổ đã xảytừ thời vương quốc Chiêm Thành chứkhông phải mới đây giữa người Việt Namvới nhau. Triều vương thứ bảy (991-1044):vương triều Vijaya Năm 989 Lưu Kỳ Tông, một người Kinhtự nhận là vua lãnh thổ Chiêm Thành phíaBắc từ năm 983, bị Bằng Vương La (Cu-thì-lợi Hà-thanh-bài Ma-la), một vương tônChăm phía Nam, nổi lên lật đổ và được dânchúng tôn lên làm vua, hiệu Harivarman II(Dương-to-pai hay Dương Đà Bài).Harivarman II xưng vương tại Phật Thành(Vijaya), nhưng tổ chức vương quyền vẫnđặt tại Indrapura (Đồng Dương), ý muốn đềcao nguồn gốc thần quyền của ông từ bộtộc Dừa. Harivarman II được nhiều sử giaxác nhận là người sáng lập vương triều thứbảy của Chiêm Thành. Năm 990, một người Việt tên DươngTiến Lộc - làm quan quản giáp đi thu thuếtại châu Ái và châu Hoan (Thanh Hóa, NghệAn) - hô hào người Kinh và Chăm nổi lênchống lại nhà Lê. Dương Tiến Lộc có yêucầu Harivarman II giúp đỡ nhưng bị từ chối.Hay tin có phản loạn, Lê Đại Hành liềnmang quân vào đánh dẹp, Dương Tiến Lộccùng những người phản loạn bị giết chết,hơn 360 tù binh Chăm bị bắt mang về miềnBắc, một số được tuyển làm nài điều khiểnvoi trong binh lực nhà Lê. Năm 992, quan hệ giữa nhà Lê và vươngtriều Vijaya trở nên bình thường và, để tỏlòng biết ơn Harivarman II từ chối khôngủng hộ cuộc phản loạn của Dương TiếnLộc, Lê Đại Hành trả tự do cho hơn 300 tùbinh Chăm về nước. Cũng nên biết làn ranhphân chia Đại Cồ Việt và Chiêm Thànhtrong giai đoạn này được xác định tại đèoNgang, tức địa phận Di Luân, gần cửa sôngGianh (Quảng Bình). Cùng thời gian này,quan hệ giữa Chiêm Thành và Trung Hoatrở nên bình thường, Harivarman II đượcnhà Tống công nhận, hai bên trao đổi nhiềuphẩm vật quí giá. Nhân dịp này HarivarmanII yêu cầu vua Tống giao trả những ngườiChăm tị nạn tại Quảng Châu trước đó (986-988) về lại Chiêm Thành. Mối giao hảo thân thiết giữa ChiêmThành và Trung Hoa không làm vua Lê hàilòng. Năm 994, Lê Đại Hành cho người vàoViyaja yêu cầu Harivarman II triều cốngnhưng bị từ chối, vua Lê liền cất quân sangđánh. Quân Chiêm tuy có đẩy lui đượccuộc trừng chinh này nhưng hao tổn cũngkhá nhiều, Harivarman II chấp nhận sẽ triềucống trở lại. Nhưng Lê Đại Hành yêu cầuphải triều cống tức khắc và buộcHarivarman II phải đích thân sang bái kiếnmới vừa lòng. Vua Chiêm liền sai một thântín tên Chế Đông sang thay mặt, Lê ĐạiHành trách là vô lễ; Harivarman II phải saicháu là Chế Cai sang chầu và hứa sẽkhông quấy phá vùng biên giới nữa mọiviệc mới yên. Tuy vậy trong những năm995 và 997, do thiếu đói vì mất mùa quânChiêm có tràn sang cướp phá một số làngxã dọc vùng biên giới rồi rút về liền. Lê ĐạiHành cũng chỉ củng cố lại một số địa điểmphòng thủ chứ không trả đũa; một số giađình nông dân nghèo gốc Kinh được đưavào lập nghiệp trên một phần lãnh thổ BắcChiêm Thành, sau này có tên là Bố Chánh,Địa Lý và Ma Linh. Năm 999, Harivarman II mất, con là PoAlah (Po Ovlah hay Âu Loah) - một tín đồHồi giáo trung kiên đã từng sang LaMecque hành hương - lên thay, hiệuYanpuku Vijaya (Dương-phổ-cu Bi-trà-xá-lợi). Trung tâm quyền lực đặt tại Vijaya, tứcth ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM TẠI VIỆT NAM - Tác giả: Nguyễn Văn Huy Phần 6(Ngô Nhựt Hoàn) của người Chăm từ trần,Lưu Kỳ Tông liền tự xưng vương và xin nhàTống thừa nhận. Sự tiếm quyền này xúcphạm đến tín ngưỡng của người Chăm vìLưu Kỳ Tông không xuất thân từ vương tộchay đẳng cấp tôn giáo nào, và là một đedọa cho cộng đồng người Hoa địa phương.Một người Chăm gốc Hoa tên Poulo Ngodẫn theo khoảng 150 người đổ bộ lên đảoHải Nàm và vùng duyên hải nam QuảngChâu tị nạn. Năm 988, thêm 300 ngườikhác do Ho Siuan dẫn đầu đổ bộ lên bờbiển Quảng Châu. Người Chăm gốc NamĐảo còn lại theo Bằng Vương La (Cu-thì-lợiHà-thanh-bài Ma-la), một người Champasinh sống tại Phật Thành, kháng chiếnchống Lưu Kỳ Tông. ------------ (1) Trong bài Cây vấp gỗ cứng, tác giả Võ Quang Yếnghi “Trước đây hơn một thế kỷ, cây kraik lạ thường kia đãđược một tác giả định danh là cây vấp (…). Gần đây, theomột học giả khác thì kraik là cây cămxe” (www.khoahoc.net) Bài 5: Thời kỳ xung đột Biến cố Đại Cồ Việt, năm 939, thay đổihẳn tương quan lực lượng giữa các thế lựctrong vùng. Do chưa bao giờ là một địnhchế chính trị có tổ chức, các vương quyềnngười Việt chọn khuôn mẫu Trung Hoa đểquản trị đất nước. Với thời gian, chọn lựanày vô tình quyết định luôn chỗ đứng củahai nền văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ trongkhu vực; người Pháp đặt tên vùng đất nàylà bán đảo Ấn Hoa (Indochine), không phảilà Đông Dương (Biển Đông) như chúng tadịch lại. Cũng do chưa bao giờ là một thếlực hùng mạnh có thể bành trướng sangTrung Hoa, người Việt thường tiến về phíaNam để tránh nạn khi có nội chiến hay tìmđất mới để khai phá. Cuộc Nam tiến tuykhông rầm rộ nhưng tiệm tiến này thu hẹpdần lãnh thổ của người Chiêm Thành, để rồimất hẳn dưới thời Gia Long. Và cũng do cómột vị trí địa dư đặc biệt, tranh chấp Bắc-Nam và nhu cầu thống nhất lãnh thổ đã xảytừ thời vương quốc Chiêm Thành chứkhông phải mới đây giữa người Việt Namvới nhau. Triều vương thứ bảy (991-1044):vương triều Vijaya Năm 989 Lưu Kỳ Tông, một người Kinhtự nhận là vua lãnh thổ Chiêm Thành phíaBắc từ năm 983, bị Bằng Vương La (Cu-thì-lợi Hà-thanh-bài Ma-la), một vương tônChăm phía Nam, nổi lên lật đổ và được dânchúng tôn lên làm vua, hiệu Harivarman II(Dương-to-pai hay Dương Đà Bài).Harivarman II xưng vương tại Phật Thành(Vijaya), nhưng tổ chức vương quyền vẫnđặt tại Indrapura (Đồng Dương), ý muốn đềcao nguồn gốc thần quyền của ông từ bộtộc Dừa. Harivarman II được nhiều sử giaxác nhận là người sáng lập vương triều thứbảy của Chiêm Thành. Năm 990, một người Việt tên DươngTiến Lộc - làm quan quản giáp đi thu thuếtại châu Ái và châu Hoan (Thanh Hóa, NghệAn) - hô hào người Kinh và Chăm nổi lênchống lại nhà Lê. Dương Tiến Lộc có yêucầu Harivarman II giúp đỡ nhưng bị từ chối.Hay tin có phản loạn, Lê Đại Hành liềnmang quân vào đánh dẹp, Dương Tiến Lộccùng những người phản loạn bị giết chết,hơn 360 tù binh Chăm bị bắt mang về miềnBắc, một số được tuyển làm nài điều khiểnvoi trong binh lực nhà Lê. Năm 992, quan hệ giữa nhà Lê và vươngtriều Vijaya trở nên bình thường và, để tỏlòng biết ơn Harivarman II từ chối khôngủng hộ cuộc phản loạn của Dương TiếnLộc, Lê Đại Hành trả tự do cho hơn 300 tùbinh Chăm về nước. Cũng nên biết làn ranhphân chia Đại Cồ Việt và Chiêm Thànhtrong giai đoạn này được xác định tại đèoNgang, tức địa phận Di Luân, gần cửa sôngGianh (Quảng Bình). Cùng thời gian này,quan hệ giữa Chiêm Thành và Trung Hoatrở nên bình thường, Harivarman II đượcnhà Tống công nhận, hai bên trao đổi nhiềuphẩm vật quí giá. Nhân dịp này HarivarmanII yêu cầu vua Tống giao trả những ngườiChăm tị nạn tại Quảng Châu trước đó (986-988) về lại Chiêm Thành. Mối giao hảo thân thiết giữa ChiêmThành và Trung Hoa không làm vua Lê hàilòng. Năm 994, Lê Đại Hành cho người vàoViyaja yêu cầu Harivarman II triều cốngnhưng bị từ chối, vua Lê liền cất quân sangđánh. Quân Chiêm tuy có đẩy lui đượccuộc trừng chinh này nhưng hao tổn cũngkhá nhiều, Harivarman II chấp nhận sẽ triềucống trở lại. Nhưng Lê Đại Hành yêu cầuphải triều cống tức khắc và buộcHarivarman II phải đích thân sang bái kiếnmới vừa lòng. Vua Chiêm liền sai một thântín tên Chế Đông sang thay mặt, Lê ĐạiHành trách là vô lễ; Harivarman II phải saicháu là Chế Cai sang chầu và hứa sẽkhông quấy phá vùng biên giới nữa mọiviệc mới yên. Tuy vậy trong những năm995 và 997, do thiếu đói vì mất mùa quânChiêm có tràn sang cướp phá một số làngxã dọc vùng biên giới rồi rút về liền. Lê ĐạiHành cũng chỉ củng cố lại một số địa điểmphòng thủ chứ không trả đũa; một số giađình nông dân nghèo gốc Kinh được đưavào lập nghiệp trên một phần lãnh thổ BắcChiêm Thành, sau này có tên là Bố Chánh,Địa Lý và Ma Linh. Năm 999, Harivarman II mất, con là PoAlah (Po Ovlah hay Âu Loah) - một tín đồHồi giáo trung kiên đã từng sang LaMecque hành hương - lên thay, hiệuYanpuku Vijaya (Dương-phổ-cu Bi-trà-xá-lợi). Trung tâm quyền lực đặt tại Vijaya, tứcth ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu xã hội người Chăm Dân tộc học Dân tộc Đông Nam Á Triều Đại ChămGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Dân tộc học, tôn giáo học: Phần 1
47 trang 100 0 0 -
11 trang 66 0 0
-
Tiểu luận: Đặc điểm các dân tộc Việt Nam
84 trang 62 0 0 -
Những trao đổi địa phương và buôn bán trâu tại chợ vùng cao Việt Nam (Tỉnh Lào Cai)
12 trang 61 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 59 1 0 -
Địa danh tỉnh Sóc Trăng dưới góc nhìn dân tộc học
6 trang 46 0 0 -
8 trang 38 0 0
-
Học Âm nhạc của Dân tộc H'Mông
255 trang 37 0 0 -
10 trang 28 1 0
-
12 trang 26 0 0