Danh mục

TÌM HIỂU CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM TẠI VIỆT NAM - Tác giả: Nguyễn Văn Huy Phần 7

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 114.82 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vương triều Panduranga không chịu sự cai trị của Vijaya, liên kết với Chân Lạp đánh lại. Hai miền Nam Bắc đánh phá lẫn nhau trong suốt 10 năm (11291139). Triều vương thứ mười (1139-1145): dưới sự khống chế của người Khmer Năm 1129 Harivarman V mất, hoàng triều Champa tôn người con nuôi của nhà vua tên Po Sulika lên thay, hiệu Jaya Indravarman III.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM TẠI VIỆT NAM - Tác giả: Nguyễn Văn Huy Phần 7giữa Chiêm Thành và Đại Việt rất là thânthiết. Harivarman V trị vì đến năm 1129 thìmất không người kế vị, Chiêm Thành lâmcảnh loạn lạc. Vương triều Pandurangakhông chịu sự cai trị của Vijaya, liên kết vớiChân Lạp đánh lại. Hai miền Nam Bắc đánhphá lẫn nhau trong suốt 10 năm (1129-1139). Triều vương thứ mười (1139-1145):dưới sự khống chế của người Khmer Năm 1129 Harivarman V mất, hoàng triềuChampa tôn người con nuôi của nhà vuatên Po Sulika lên thay, hiệu JayaIndravarman III. Vì không có quan hệ giatộc trực tiếp với dòng vua cũ, JayaIndravarman III phải tự nhận có quan hệ xaxôi với các triều vua trước để được dânchúng phục tùng. Theo các bia ký đọc đượctại Đồng Dương và Po Nagar, JayaIndravarman III sinh năm 1106, được nhậnvào hoàng tộc năm 1129 tước Devaraja,được phong vương (Yuvaraja) năm 1133.Jaya Indravarman III xây thêm nhiều tượngthần Siva, Visnu và Linga trong những năm1139, 1142 và 1143 tại Indrapura vàKauthara để xác nhận ông là truyền nhâncủa đẳng cấp Brahman. (Linga Joni tại Mỹ Sơn) Cùng thời gian này, năm 1112, tại ChânLạp vua Suryavarman II lên ngôi. Năm sautân vương xua quân đánh chiếm ChiêmThành. Tham vọng của nhà vua được thờicuộc hỗ trợ vì bên Trung Hoa nhà Tốngđang bận chống quân Kim (Mãn Châu); vuaLý Thần Tông chết sớm, Lý Anh Tôn cònquá nhỏ, các tướng lãnh tranh quyền, ĐạiViệt bị suy kém. Năm 1128, được NamChiêm Thành hỗ trợ, Suryavarman II dẫn20.000 quân, đi trên 700 chiến thuyền, đổbộ vào Thanh Hóa đánh phá và cũng là mộtcách răn đe Đại Việt không nên hỗ trợ BắcChiêm Thành, bị Angkor liên tục đánh phátừ 1030. Không chịu đựng nổi sự hà hiếpcủa người Khmer, đời sống dân chúngChăm rất là khổ sở. Dưới sự cai trị hà khắccủa người Khmer, một số vương tôn Chămchạy vào Đại Việt xin tị nạn (Cụ Ông và 30gia nhân, Kim Đình A Phú và 4 gia nhân, TưBồ Đà La cùng 30 gia nhân, Êng Ma và ÊngCâu…). Trong những năm 1131 và 1136,quân Nam Chiêm Thành và Chân Lạp hợpnhau đánh phá Nghệ An và bờ biển ThanhHóa. Năm 1132, viện cớ Jaya Indravarman IIIkhông chịu hợp tác tấn công Đại Việt,Suryavarman II tiến quân lần nữa sang đấtChiêm Thành: đế đô Vijaya bị chiếm năm1145. Jaya Indravarman III mất tích trênchiến trường (được dân chúng thờ dưới tênRudraloka), những người chống lại quânKhmer đều bị xử trảm. Suryavarman II tựxưng là hoàng đế của cả Chân Lạp lẫnChiêm Thành. Kể từ 1145 đến 1149, lãnhthổ đế quốc Khmer được nới rộng lên phíaBắc, từ Champassak (Nam Lào) đến đèoHải Vân (Bắc Chiêm Thành), người Khmertrực tiếp điều khiển binh lực Chiêm Thành. Triều vương thứ mười một (1145-1318): xung đột với Angkor Năm 1145 hoàng thân Parabrahmanđược triều thần đưa lên kế vị JayaIndravarman III, hiệu Rudravarman IV. Vừalên ngôi, Rudravarman IV cùng con trai làRatnabhumivijaya (hoàng tử Sivanandana)bị quân Khmer truy lùng ráo riết phải bỏVijaya chạy vào Đại Việt lánh nạn. Thờigian sau, Rudravarman IV băng rừng về lạiPanduranga lập chiến khu trên cao nguyên,nhiều bộ lạc Thượng gia nhập quân khángchiến rất đông. Trên đường chạy loạn,Rudravarman IV lâm bệnh mất năm 1147(dân chúng thờ dưới tên Brahmaloka hayParabrahmaloka), con là thái tửRatnabhumivijaya lên thay, hiệu JayaHarivarman I (Chế Bì Ri Bút). Trên cao nguyên, Jaya Harivarman Iđược đông đảo người Thượng và ngườiKhmer (có thể là người Thượng thuộc hệngôn ngữ Môn Khmer) ủng hộ. Nhà vua tổchức kháng chiến chiếm lại Panduranga,nhưng lãnh thổ Bắc Chiêm Thành (Vijaya)vẫn còn nằm trong tay người Khmer, do emrể vua Jaya Indravarman III là hoàng tửHariveda (đẳng cấp Ksatriya) cai trị. Vươngquốc Chiêm Thành bị chia đôi. Năm 1148, vua Khmer (JayaIndravarman III) cử tể tướng Sankara cùngtướng Sipakhya tấn công Panduranga,nhưng bị quân Chăm đánh bại tại đồngbằng Kayev, tỉnh Virapura (tiếng Khmer làRajapura, tiếng Việt là Phan Rang). Thừathắng xông lên, năm 1149, JayaHarivarman I dẫn đầu đoàn quân Chăm,Thượng chiếm thành Vijaya, giết Harivedatrên sông Yami (sông Hà Giao, Bình Định),thống nhất lại đất nước. Kinh đô đặt tạiVijaya. Do phân chia quyền lợi không đồng đều,người Rhadé, Bahnar và nhiều bộ lạcThượng khác tôn Vansaraja (Ưng MinhDiệp), anh rể Jaya Harivarman I, lãnh đạophong trào kháng chiến chống lại JayaHarivarman I. Năm 1150, sau khi xưngvương tại Madhyamagrama (ngày nay là AnKhê, cạnh núi Yang Mung), Vansaraja dẫnđại quân xuống đồng bằng tấn công ngườiChăm, nhưng bị đánh bại tại làng Slay.Jaya Harivarman I tiến lên cao nguyên cànquét quân nổi loạn, Vansaraja phải chạyvào Đại Việt xin nhà Lý giúp đỡ đưa về làmvua. Lý Anh Tôn sai thương chế NguyễnMông mang 5.000 binh sĩ từ Thanh Hóa vàNghệ An vào đánh Chiêm Thành. Chiến trậnđã diễn ra rất là khốc liệt tại Dalva (ĐôngHà) và Lavan (La Vang), cả Nguyễn Mônglẫn Vansaraja đều bị tử trận. Trong nhữngnăm sau (1151-1155), quân Chiêm Thànhthường xuyên vào lãnh thổ Đạ ...

Tài liệu được xem nhiều: