TÌM HIỂU CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM TẠI VIỆT NAM - Tác giả: Nguyễn Văn Huy Phần 9
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.25 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con cái của những người này sau đó đã trở thành người Việt, quên hẳn gốc Chăm của mẹ và đã trở thành những người miền Trung. Người Chăm tại Phan Rang gọi những người Chăm mang hai giòng máu tại Quảng Nam và Bình Định là Chăm Hoi (người Việt gọi là Hời).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM TẠI VIỆT NAM - Tác giả: Nguyễn Văn Huy Phần 9thiếu nữ Chăm và sinh con đẻ cái. Con cáicủa những người này sau đó đã trở thànhngười Việt, quên hẳn gốc Chăm của mẹ vàđã trở thành những người miền Trung.Người Chăm tại Phan Rang gọi nhữngngười Chăm mang hai giòng máu tại QuảngNam và Bình Định là Chăm Hoi (người Việtgọi là Hời). Phụ nữ Chăm Quảng Nam vàBình Định lấy chồng Việt là chuyện thường,nhưng rất hiếm trường hợp phụ nữ Chămtại Ninh Thuận và Bình Thuận lấy chồngViệt, vì khác biệt tôn giáo, đa số theo đạoChăm Bani (Hồi giáo cải cách) . Dân chúng Việt sống trên các lãnh thổQuảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên, tứcIndrapura cũ, thỉnh thoảng bị người Hroi,một bộ lạc gốc Malayo Polynesien cư ngụtrên Tây Nguyên, tràn xuống đánh phá, từđó người miền Trung gọi chung tất cảnhững người có nước da đen đủi ở trần làHời. Về sau danh xưng này được đồng hóavới người Chăm trước thế kỷ 15. Thật rangười Chăm lai Thượng hay Thượng gốcChăm được người Chăm Phan Rang gọi làChăm Pal, không liên quan gì đến ngườiChăm Hoi tại Bình Định. Họ là những ngườithuộc các bộ lạc Rhadé, Raglai, Churuv.v... Năm 1478, Bố Trì Tri mất, em là Koulailên thay và bị ám sát tại Lão Qua (Lào)năm 1505, con là Chakou Poulo kế nghiệp.Chakou Poulo lo mở mang xứ sở, giao hảovới Trung Hoa và được nhà Minh sắcphong năm 1515 và nhìn nhận vương quốcNam Chiêm Thành cho tới năm 1543.Thuyền buôn ngoại quốc (Trung Hoa, MãLai, Khmer, Bồ Đào Nha và Hòa Lan) vẫnlui tới các hải cảng Panduranga buôn bántấp nập trong những thế ky 16 và 17. Đầu thế kỷ 16, người Chăm trong cácvùng đất Thuận Hóa và Nam Bàn thườnghay nổi lên đánh giết những gia đình ngườiViệt đến định cư lập nghiệp. Đất Nam Bàntrở nên khó cai trị, việc quản trị sau đó phảigiao cho những quan Việt. Được sự đồng ýcủa chúa Trịnh, vua Lê sai Nguyễn Hoàngtrấn thủ đất Thuận Hóa giữ yên bờ cõi phíaNam. Nhiều gia đình hoàng tộc Champasinh sống trên vùng đất này chạy vềPanduranga tị nạn. Một số dân cư Chămsinh sống dọc các bờ biển miền Trung trởthành những nhóm hải tặc tổ chức cướpphá các đội thương thuyền ngoại quốc,nhất là của người Bồ Đào Nha và Hòa Lan,đi lại trong vùng để sinh sống. Địa Bàn hoạtđộng của các đám hải tặc là quanh các đảoCôn Lôn và Phú Quý. Chiêm Thành trên danh nghĩa không cònđược nhắc tới nữa, nhưng trong thực tếvương quốc Chiêm Thành đối với ngườiChăm vẫn tồn tại mặc dù đất đai bị thu hẹp.Sau này vào thời Nguyễn sơ, nhất là dướithời Nguyễn Hoàng, vương quốc ChiêmThành được nhìn nhận trở lại Bài 7: Cố gắng tồn tại trong khó khăn Đối với nhiều sử gia và học giả phươngTây, biến cố 1471 đánh dấu sự giải thểvương quốc Chiêm Thành, không một biênkhảo lịch sử hay niên giám triều đình ChiêmThành nào được phổ biến từ sau ngày đó.Trong thực tế, sinh hoạt triều chính của cácdòng vương tôn Chiêm Thành vẫn tiếp tục,với một qui mô tuy nhỏ hẹp nhưng khôngkém phần xúc tích. Tuy vậy tìm hiểu lịch sửngười Chăm trong giai đoạn này rất là khókhăn vì thiếu chứng liệu, người viết đã dựavào các nguồn sử liệu Việt Nam, đối chiếuvới nhiều nguồn sử liệu khác của nướcngoài để phác họa lại giai đoạn thiếu sótnày. Nam Chiêm Thành trong thế kỷ 16 Sau 1471, nhóm hoàng tộc Chăm từNam Bàn (từ Quảng Nam đến Đồ Bàn) chạyvề Giao Nam (Bình Thuận) lánh nạn vàtranh chấp quyền bính với các dòng vươngtôn địa phương tại Phan Rang (Virapura).Nhóm người này tự nhận là truyền nhânđích tôn của vương triều cũ (vương triềuVijaya) và kêu gọi dân chúng địa phươngkhông thừa nhận dòng họ Bố Trì Tri(Jayavarman Mafoungnan) vì chỉ là cấpthừa hành của các dòng tiên vương. Tuyâm thầm nhưng rất mãnh liệt, các dòngvương tôn Nam Bắc Chiêm Thành kết thànhtừng phe nhóm tranh chấp lẫn nhau. Vớithời gian, dòng dõi vương tôn Nam Bànđược dân chúng mến chuộng và tôn lên làmvua cai trị lãnh thổ Nam Chiêm Thành. Yếutố bộ tộc truyền thống Cau và Dừa phai dầntrong ký ức tập thể dân gian và kể từ thế kỷ15 trở về sau huyền thoại này không cònđược nhắc tới nữa. Dân chúng Panduranga(Nam Chiêm Thành), quá mệt mỏi trước cáccuộc chiến tranh chống ngoại xâm và nộichiến, muốn quên đi quá khứ để chỉ chăm locuộc sống hằng ngày. Dòng họ Bố Trì Tri không trị vì lâu. Năm1478 Bố Trì Tri mất, em là Koulai lên thaynhưng năm 1505 bị ám sát tại Champassak(Nam Lào), con là Chakou Poulo kế nghiệpvà trị vì đến 1530 thì mất. Kể từ sau ngàyđó con cháu dòng vương tôn Nam Bànđược hoàng triều và dân chúng tôn lên làmvua. Con Trà Toại là hoàng thân PoKarutdrak được tôn lên làm vua, kế nghiệpChakou Poulo cai quản xứ Panduranga.Con Karutdrak, thái tử Maresarak làm vuanăm 1536. Po Kanarai lên ngôi năm 1541,hiệu Chế Bãi. Năm 1553 Chế Bãi mất, PoẤt (Po At) lên thay. Trong thời Trịnh-Nguyễn phân tranh,người Chăm phía Bắc vẫn thỉnh thoảng nổilên quấy phá Thuận Hóa (châu Ô và châuRí). Nhân cớ này, Nguyễn Hoàng xin TrịnhKiểm cho vào trấn thủ Thuận Hóa năm1558, rồi bí mật xây dựng cho mình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM TẠI VIỆT NAM - Tác giả: Nguyễn Văn Huy Phần 9thiếu nữ Chăm và sinh con đẻ cái. Con cáicủa những người này sau đó đã trở thànhngười Việt, quên hẳn gốc Chăm của mẹ vàđã trở thành những người miền Trung.Người Chăm tại Phan Rang gọi nhữngngười Chăm mang hai giòng máu tại QuảngNam và Bình Định là Chăm Hoi (người Việtgọi là Hời). Phụ nữ Chăm Quảng Nam vàBình Định lấy chồng Việt là chuyện thường,nhưng rất hiếm trường hợp phụ nữ Chămtại Ninh Thuận và Bình Thuận lấy chồngViệt, vì khác biệt tôn giáo, đa số theo đạoChăm Bani (Hồi giáo cải cách) . Dân chúng Việt sống trên các lãnh thổQuảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên, tứcIndrapura cũ, thỉnh thoảng bị người Hroi,một bộ lạc gốc Malayo Polynesien cư ngụtrên Tây Nguyên, tràn xuống đánh phá, từđó người miền Trung gọi chung tất cảnhững người có nước da đen đủi ở trần làHời. Về sau danh xưng này được đồng hóavới người Chăm trước thế kỷ 15. Thật rangười Chăm lai Thượng hay Thượng gốcChăm được người Chăm Phan Rang gọi làChăm Pal, không liên quan gì đến ngườiChăm Hoi tại Bình Định. Họ là những ngườithuộc các bộ lạc Rhadé, Raglai, Churuv.v... Năm 1478, Bố Trì Tri mất, em là Koulailên thay và bị ám sát tại Lão Qua (Lào)năm 1505, con là Chakou Poulo kế nghiệp.Chakou Poulo lo mở mang xứ sở, giao hảovới Trung Hoa và được nhà Minh sắcphong năm 1515 và nhìn nhận vương quốcNam Chiêm Thành cho tới năm 1543.Thuyền buôn ngoại quốc (Trung Hoa, MãLai, Khmer, Bồ Đào Nha và Hòa Lan) vẫnlui tới các hải cảng Panduranga buôn bántấp nập trong những thế ky 16 và 17. Đầu thế kỷ 16, người Chăm trong cácvùng đất Thuận Hóa và Nam Bàn thườnghay nổi lên đánh giết những gia đình ngườiViệt đến định cư lập nghiệp. Đất Nam Bàntrở nên khó cai trị, việc quản trị sau đó phảigiao cho những quan Việt. Được sự đồng ýcủa chúa Trịnh, vua Lê sai Nguyễn Hoàngtrấn thủ đất Thuận Hóa giữ yên bờ cõi phíaNam. Nhiều gia đình hoàng tộc Champasinh sống trên vùng đất này chạy vềPanduranga tị nạn. Một số dân cư Chămsinh sống dọc các bờ biển miền Trung trởthành những nhóm hải tặc tổ chức cướpphá các đội thương thuyền ngoại quốc,nhất là của người Bồ Đào Nha và Hòa Lan,đi lại trong vùng để sinh sống. Địa Bàn hoạtđộng của các đám hải tặc là quanh các đảoCôn Lôn và Phú Quý. Chiêm Thành trên danh nghĩa không cònđược nhắc tới nữa, nhưng trong thực tếvương quốc Chiêm Thành đối với ngườiChăm vẫn tồn tại mặc dù đất đai bị thu hẹp.Sau này vào thời Nguyễn sơ, nhất là dướithời Nguyễn Hoàng, vương quốc ChiêmThành được nhìn nhận trở lại Bài 7: Cố gắng tồn tại trong khó khăn Đối với nhiều sử gia và học giả phươngTây, biến cố 1471 đánh dấu sự giải thểvương quốc Chiêm Thành, không một biênkhảo lịch sử hay niên giám triều đình ChiêmThành nào được phổ biến từ sau ngày đó.Trong thực tế, sinh hoạt triều chính của cácdòng vương tôn Chiêm Thành vẫn tiếp tục,với một qui mô tuy nhỏ hẹp nhưng khôngkém phần xúc tích. Tuy vậy tìm hiểu lịch sửngười Chăm trong giai đoạn này rất là khókhăn vì thiếu chứng liệu, người viết đã dựavào các nguồn sử liệu Việt Nam, đối chiếuvới nhiều nguồn sử liệu khác của nướcngoài để phác họa lại giai đoạn thiếu sótnày. Nam Chiêm Thành trong thế kỷ 16 Sau 1471, nhóm hoàng tộc Chăm từNam Bàn (từ Quảng Nam đến Đồ Bàn) chạyvề Giao Nam (Bình Thuận) lánh nạn vàtranh chấp quyền bính với các dòng vươngtôn địa phương tại Phan Rang (Virapura).Nhóm người này tự nhận là truyền nhânđích tôn của vương triều cũ (vương triềuVijaya) và kêu gọi dân chúng địa phươngkhông thừa nhận dòng họ Bố Trì Tri(Jayavarman Mafoungnan) vì chỉ là cấpthừa hành của các dòng tiên vương. Tuyâm thầm nhưng rất mãnh liệt, các dòngvương tôn Nam Bắc Chiêm Thành kết thànhtừng phe nhóm tranh chấp lẫn nhau. Vớithời gian, dòng dõi vương tôn Nam Bànđược dân chúng mến chuộng và tôn lên làmvua cai trị lãnh thổ Nam Chiêm Thành. Yếutố bộ tộc truyền thống Cau và Dừa phai dầntrong ký ức tập thể dân gian và kể từ thế kỷ15 trở về sau huyền thoại này không cònđược nhắc tới nữa. Dân chúng Panduranga(Nam Chiêm Thành), quá mệt mỏi trước cáccuộc chiến tranh chống ngoại xâm và nộichiến, muốn quên đi quá khứ để chỉ chăm locuộc sống hằng ngày. Dòng họ Bố Trì Tri không trị vì lâu. Năm1478 Bố Trì Tri mất, em là Koulai lên thaynhưng năm 1505 bị ám sát tại Champassak(Nam Lào), con là Chakou Poulo kế nghiệpvà trị vì đến 1530 thì mất. Kể từ sau ngàyđó con cháu dòng vương tôn Nam Bànđược hoàng triều và dân chúng tôn lên làmvua. Con Trà Toại là hoàng thân PoKarutdrak được tôn lên làm vua, kế nghiệpChakou Poulo cai quản xứ Panduranga.Con Karutdrak, thái tử Maresarak làm vuanăm 1536. Po Kanarai lên ngôi năm 1541,hiệu Chế Bãi. Năm 1553 Chế Bãi mất, PoẤt (Po At) lên thay. Trong thời Trịnh-Nguyễn phân tranh,người Chăm phía Bắc vẫn thỉnh thoảng nổilên quấy phá Thuận Hóa (châu Ô và châuRí). Nhân cớ này, Nguyễn Hoàng xin TrịnhKiểm cho vào trấn thủ Thuận Hóa năm1558, rồi bí mật xây dựng cho mình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu xã hội người Chăm Dân tộc học Dân tộc Đông Nam Á Triều Đại ChămGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Dân tộc học, tôn giáo học: Phần 1
47 trang 100 0 0 -
11 trang 66 0 0
-
Tiểu luận: Đặc điểm các dân tộc Việt Nam
84 trang 62 0 0 -
Những trao đổi địa phương và buôn bán trâu tại chợ vùng cao Việt Nam (Tỉnh Lào Cai)
12 trang 61 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 59 1 0 -
Địa danh tỉnh Sóc Trăng dưới góc nhìn dân tộc học
6 trang 46 0 0 -
8 trang 38 0 0
-
Học Âm nhạc của Dân tộc H'Mông
255 trang 37 0 0 -
10 trang 28 1 0
-
12 trang 26 0 0