Tìm hiểu công thức thành công của Siemens
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.87 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Hợp tác với Siemens có nghĩa là đi theo một xu hướng toàn cầu mới với những ý tưởng, những đổi mới, công nghệ và giải pháp tiên tiến”, đó là nhận xét của nhiều công ty lớn hiện nay về Siemens, một trong những tập đoàn kinh tế đa quốc gia và đa văn hóa lớn nhất trên thế giới. Năm ngoái, doanh thu của Siemens lên đến gần 80 tỷ USD, có hơn 440.000 nhân viên hoạt động trên 190 nước. Lĩnh vực kinh doanh chính của Siemens gồm Điện lực, thiết bị Y tế, tự động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu công thức thành công của Siemens Tìm hiểu công thức thành công của Siemens “Hợp tác với Siemens có nghĩa là đi theo một xu hướng toàn cầu mới với nhữngý tưởng, những đổi mới, công nghệ và giải pháp tiên tiến”, đó là nhận xét của nhiềucông ty lớn hiện nay về Siemens, một trong những tập đoàn kinh tế đa quốc gia và đavăn hóa lớn nhất trên thế giới. Năm ngoái, doanh thu của Siemens lên đến gần 80 tỷUSD, có hơn 440.000 nhân viên hoạt động trên 190 nước. Lĩnh vực kinh doanh chínhcủa Siemens gồm Điện lực, thiết bị Y tế, tự động hoá và điều khiển, giao thông, thiếtbị chiếu sáng, thông tin và truyền thông (IC). Trong lĩnh vực Thông tin và Truyềnthông (IC), Siemens là công ty hàng đầu thế giới với danh mục đầu tư toàn diện về sảnphẩm, mạng, dịch vụ và giải pháp giúp con người xích lại gần nhau hơn bất kể về thờigian và không gian. Trong quá trình phát triển, Siemens đã không ngừng đưa ra các chính sách,chiến lược phát triển mềm dẻo, sáng tạo; thực thi có hiệu quả các giải pháp đòn bẩychủ lực; khai thác triệt để các tiềm năng, thế mạnh về các nguồn tài lực, đội ngũnghiên cứu khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp. Nguyên tắc kinh doanh xuyên suốt Các hoạt động kinh doanh của Siemens đều dựa trên nguyên tắc tôn trọng lẫnnhau, chân thật và chính trực. Siemens chấp nhận các tiêu chuẩn hợp lý và các nguyêntắc khắt khe trong các chiến lược của mình và trong các hoạt động kinh doanh hàngngày. Phương châm của Siemens là coi sự thành công của khách hàng là sự thànhcông của chính mình. Tất cả các bộ phận của Siemens đều có những nhân viên cótrách nhiệm làm thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng. Hơn nữa, Siemens còn xâydựng một trung tâm tiếp nhận thông tin phản hồi từ phía khách hàng, giúp cho kháchhàng dễ dàng trong việc gửi nhận thông tin bằng điện thoại hoặc e-mail. Để đảm bảo khách hàng ưa thích sản phẩm của mình, Siemens sẵn sàng chophép dùng thử các sản phẩm một cách rộng rãi, trước khi khách hàng quyết định mua.Đội ngũ kỹ sư, chuyên gia công nghệ thông tin, các nhà thiết kế và các nhà tâm lý củaSiemens luôn cùng nhau đúc kết những kinh nghiệm thu được từ những cửa hàng, đểtạo ra những sản phẩm mà khách hàng ưng ý. Sự cộng tác gần gũi với khách hàng làyếu tố thành công then chốt trong kinh doanh của Siemens. Theo Siemens, gắn bó chặt chẽ và phục vụ trực tiếp cho sản xuất kinh doanh chỉlà một mặt của nghiên cứu khoa học. Nghiên cứu khoa học là phải có những nghiêncứu tự do, thoát ly phần nào nhu cầu sản xuất kinh doanh hiện tại. Chính vì vậy, ngaycả đối với R&D trong doanh nghiệp, Siemens giới hạn phần hoạt động theo hợp đồngnghiên cứu của viện trực thuộc ở mức 50% đến 70% thay vì 100%. Siemens cho phéptrung tâm nghiên cứu của mình giới hạn theo hợp đồng ở mức 70% còn 30% là tự donghiên cứu và được cấp tài chính từ quỹ chung của tập đoàn. Chính nhờ vậy, hoạtđộng nghiên cứu của Siemens rất thành công, nhiều phát minh độc đáo đã ra đời. Sách lược nhân sự và đào tạo Siemens luôn chú trọng đến công tác đào tạo và nâng cao trình độ cho nhânviên của mình. Cuối năm tài chính 2002, Siemens có 426.000 nhân viên trên toàn thếgiới với 2/3 nhân viên của Siemens có trình độ chuyên nghiệp, 25% là kỹ sư hoặc cácnhà khoa học, 34% có chứng chỉ nghề. Đồng thời, Siemens đã chi 500.000.000 Eurođể phát triển nguồn nhân lực, trong đó, dành 60% cho nâng cao trình độ nhân viên. Một trong những khẩu hiệu của Siemens là “Đổi mới toàn cầu”. Với 4500 bằngsáng chế trong năm 2002, Siemens là một trong những tổ chức đổi mới lớn nhất trênthế giới. Siemens có 53.000 nhân viên đang làm việc trong lĩnh vực nghiên cứu vàphát triển với chi phí 5,8 tỉ Euro. Thuật ngữ “Đổi mới” bao gồm nhiều lĩnh vực nhưđổi mới trong chiến lược kinh doanh, sản xuất, tổ chức và công nghệ kỹ thuật; trong đóvấn đề đổi mới công nghệ kỹ thuật, đặc biệt trong các khâu công nghệ then chốt, làđiều kiện tiên quyết để tiếp tục cạnh tranh; duy trì vị thế tiên phong về công nghệ trongthời gian dài, để giữ vững và mở rộng thị phần Siemens. Chính vì thế, các sản phẩmvới công nghệ mới chiếm 3/4 doanh số của Siemens. Tiếp tục tăng cường thế mạnh trên lĩnh vực tự động hoá Bộ phận Tự động hoá & Truyền động (A&D) của Siemens và công ty DanfossA/S, Nordborg, Đan Mạch đã ký một thoả thuận vào năm 2003 để mua Bộ phận thiếtbị đo lưu lượng của Danfoss.Với thoả thuận này, Siemens tiếp tục mở rộng phạm vihoạt động của mình trong tự động hoá quá trình trên phạm vi quốc tế. Theo Anton Huber, thành viên HĐQT A&D, tiềm năng phát triển lớn nhất choA&D hiện nay nằm trong tự động hoá quá trình. Gần thiết bị sử dụng trong tự độnghoá quá trình là các bộ đo lưu lượng. “Với việc mua lại bộ phận thiết bị đo lưu lượngcủa Danfoss, chúng tôi tiếp tục duy trì việc mở rộng lĩnh vực tự động hoá quá trình.Chúng tôi đánh giá các bộ đo lưu lượng của Danfoss bổ xung m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu công thức thành công của Siemens Tìm hiểu công thức thành công của Siemens “Hợp tác với Siemens có nghĩa là đi theo một xu hướng toàn cầu mới với nhữngý tưởng, những đổi mới, công nghệ và giải pháp tiên tiến”, đó là nhận xét của nhiềucông ty lớn hiện nay về Siemens, một trong những tập đoàn kinh tế đa quốc gia và đavăn hóa lớn nhất trên thế giới. Năm ngoái, doanh thu của Siemens lên đến gần 80 tỷUSD, có hơn 440.000 nhân viên hoạt động trên 190 nước. Lĩnh vực kinh doanh chínhcủa Siemens gồm Điện lực, thiết bị Y tế, tự động hoá và điều khiển, giao thông, thiếtbị chiếu sáng, thông tin và truyền thông (IC). Trong lĩnh vực Thông tin và Truyềnthông (IC), Siemens là công ty hàng đầu thế giới với danh mục đầu tư toàn diện về sảnphẩm, mạng, dịch vụ và giải pháp giúp con người xích lại gần nhau hơn bất kể về thờigian và không gian. Trong quá trình phát triển, Siemens đã không ngừng đưa ra các chính sách,chiến lược phát triển mềm dẻo, sáng tạo; thực thi có hiệu quả các giải pháp đòn bẩychủ lực; khai thác triệt để các tiềm năng, thế mạnh về các nguồn tài lực, đội ngũnghiên cứu khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp. Nguyên tắc kinh doanh xuyên suốt Các hoạt động kinh doanh của Siemens đều dựa trên nguyên tắc tôn trọng lẫnnhau, chân thật và chính trực. Siemens chấp nhận các tiêu chuẩn hợp lý và các nguyêntắc khắt khe trong các chiến lược của mình và trong các hoạt động kinh doanh hàngngày. Phương châm của Siemens là coi sự thành công của khách hàng là sự thànhcông của chính mình. Tất cả các bộ phận của Siemens đều có những nhân viên cótrách nhiệm làm thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng. Hơn nữa, Siemens còn xâydựng một trung tâm tiếp nhận thông tin phản hồi từ phía khách hàng, giúp cho kháchhàng dễ dàng trong việc gửi nhận thông tin bằng điện thoại hoặc e-mail. Để đảm bảo khách hàng ưa thích sản phẩm của mình, Siemens sẵn sàng chophép dùng thử các sản phẩm một cách rộng rãi, trước khi khách hàng quyết định mua.Đội ngũ kỹ sư, chuyên gia công nghệ thông tin, các nhà thiết kế và các nhà tâm lý củaSiemens luôn cùng nhau đúc kết những kinh nghiệm thu được từ những cửa hàng, đểtạo ra những sản phẩm mà khách hàng ưng ý. Sự cộng tác gần gũi với khách hàng làyếu tố thành công then chốt trong kinh doanh của Siemens. Theo Siemens, gắn bó chặt chẽ và phục vụ trực tiếp cho sản xuất kinh doanh chỉlà một mặt của nghiên cứu khoa học. Nghiên cứu khoa học là phải có những nghiêncứu tự do, thoát ly phần nào nhu cầu sản xuất kinh doanh hiện tại. Chính vì vậy, ngaycả đối với R&D trong doanh nghiệp, Siemens giới hạn phần hoạt động theo hợp đồngnghiên cứu của viện trực thuộc ở mức 50% đến 70% thay vì 100%. Siemens cho phéptrung tâm nghiên cứu của mình giới hạn theo hợp đồng ở mức 70% còn 30% là tự donghiên cứu và được cấp tài chính từ quỹ chung của tập đoàn. Chính nhờ vậy, hoạtđộng nghiên cứu của Siemens rất thành công, nhiều phát minh độc đáo đã ra đời. Sách lược nhân sự và đào tạo Siemens luôn chú trọng đến công tác đào tạo và nâng cao trình độ cho nhânviên của mình. Cuối năm tài chính 2002, Siemens có 426.000 nhân viên trên toàn thếgiới với 2/3 nhân viên của Siemens có trình độ chuyên nghiệp, 25% là kỹ sư hoặc cácnhà khoa học, 34% có chứng chỉ nghề. Đồng thời, Siemens đã chi 500.000.000 Eurođể phát triển nguồn nhân lực, trong đó, dành 60% cho nâng cao trình độ nhân viên. Một trong những khẩu hiệu của Siemens là “Đổi mới toàn cầu”. Với 4500 bằngsáng chế trong năm 2002, Siemens là một trong những tổ chức đổi mới lớn nhất trênthế giới. Siemens có 53.000 nhân viên đang làm việc trong lĩnh vực nghiên cứu vàphát triển với chi phí 5,8 tỉ Euro. Thuật ngữ “Đổi mới” bao gồm nhiều lĩnh vực nhưđổi mới trong chiến lược kinh doanh, sản xuất, tổ chức và công nghệ kỹ thuật; trong đóvấn đề đổi mới công nghệ kỹ thuật, đặc biệt trong các khâu công nghệ then chốt, làđiều kiện tiên quyết để tiếp tục cạnh tranh; duy trì vị thế tiên phong về công nghệ trongthời gian dài, để giữ vững và mở rộng thị phần Siemens. Chính vì thế, các sản phẩmvới công nghệ mới chiếm 3/4 doanh số của Siemens. Tiếp tục tăng cường thế mạnh trên lĩnh vực tự động hoá Bộ phận Tự động hoá & Truyền động (A&D) của Siemens và công ty DanfossA/S, Nordborg, Đan Mạch đã ký một thoả thuận vào năm 2003 để mua Bộ phận thiếtbị đo lưu lượng của Danfoss.Với thoả thuận này, Siemens tiếp tục mở rộng phạm vihoạt động của mình trong tự động hoá quá trình trên phạm vi quốc tế. Theo Anton Huber, thành viên HĐQT A&D, tiềm năng phát triển lớn nhất choA&D hiện nay nằm trong tự động hoá quá trình. Gần thiết bị sử dụng trong tự độnghoá quá trình là các bộ đo lưu lượng. “Với việc mua lại bộ phận thiết bị đo lưu lượngcủa Danfoss, chúng tôi tiếp tục duy trì việc mở rộng lĩnh vực tự động hoá quá trình.Chúng tôi đánh giá các bộ đo lưu lượng của Danfoss bổ xung m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh quản trị doanh nghiệp công thức thành công của SiemensTài liệu liên quan:
-
99 trang 416 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 362 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 341 0 0 -
98 trang 336 0 0
-
146 trang 323 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 316 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 298 0 0 -
87 trang 252 0 0
-
96 trang 247 3 0