Danh mục

Tìm hiểu Đào tạo trong doanh nghiệp

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 121.34 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong khi các doanh nghiệp trên thế giới coi đào tạo như một chiến lược đầu tư quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh thì có nhiều doanh nghiệp Việt Nam coi đào tạo như một khoản chi phí cắt giảm càng nhiều càng tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Đào tạo trong doanh nghiệp Đào tạo trong doanhnghiệpTrong khi các doanh nghiệp trên thế giới coi đào tạo như mộtchiến lược đầu tư quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranhthì có nhiều doanh nghiệp Việt Nam coi đào tạo như một khoảnchi phí cắt giảm càng nhiều càng tốt.1 - Trong doanh nghiệp, công tác đào tạo có cần thiết haykhông?Sẽ có rất là người trả lời “không cho câu hỏi này, nhưng hànhđộng của đa số trên thực tế lại đi theo chiều hướng ngược lại.Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam không có chiến lược đào tạogắn liền với tầm nhìn và mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp. Kếhoạch đào tạo hàng năm cũng không có, hoặc có thì cũng rất sơsài hình thức. Bức tranh trong nhiều doanh nghiệp hiện nay là:lãnh đạo không thực sự quan tâm đến công tác đào tạo, cán bộphụ trách đào tạo không có, hoặc có thì cũng thiếu năng lực, kinhphí đào tạo quá hạn hẹp, không xác định được nhu cầu đào tạocủa nhân viên, không có các biện pháp triển khai kế hoạch đàotạo, không đánh giá được hiệu quả của công tác đào tạo…Nhiều giám đốc doanh nghiệp quan niệm đào tạo là trách nhiệmcủa xã hội. Họ chỉ tuyển dụng những cán bộ lành nghề, đã đượcđào tạo và biết làm việc. Nhưng thực tế đã chỉ ra rằng, chiến lượctuyển dụng thông minh cũng không thay thế được công tác đàotạo trong doanh nghiệp. Các nhà tuyển dụng khôn ngoan nàythường xuyên gặp phải các vấn đề như: giá của những ứng viêngiỏi ngày càng leo thang và không phải khi nào trên thị trường laođộng cũng có sẵn những ứng viên phù hợp với yêu cầu của họ.Đặc biệt với những chuyên môn gắn liền với thực tiễn của doanhnghiệp, đào tạo phát triển nhân sự có sẵn bên trong doanhnghiệp thông thường là biện pháp tối ưu nhất.Một thực tế mà chúng ta thừa nhận là chất lượng giáo dục đàotạo của Việt Nam chưa cao. Hầu hết các ứng viên mới ra trườngđều cần đào tạo lại trước khi được chính thức giao việc. Điều nàyđúng cả với những ứng viên đã tốt nghiệp đại học và trên đại học.Nền giáo dục Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng phương pháp dạyhọc cơ bản của Châu Âu (tại Anh, người ta có thói quen đề caonhững ngành học cơ bản, đồng thời hết sức coi thường ngànhhọc mang tính thực hành, ví dụ như ngành công trình, trái lại ởMỹ, phạm vi đào tạo Đại học rộng và mang tính hướng nghiệphơn, ví dụ có cả ngành quản lý sân golf). Không một trường Đạihọc nào ở Việt Nam hướng tới thực tiễn của các ngành côngnghiệp như ở Mỹ. Chính vì thế, các doanh nghiệp Việt Nam, đặcbiệt là các doanh nghiệp làm việc trong các ngành công nghệ cótốc độ thay đổi nhanh, đều phải đào tạo bổ sung rất nhiều chocác nhân viên mới tuyển dụng, trước khi có thể chính thức giaoviệc cho họ.Ai cũng biết, muốn có năng suất lao động cao thì phải có nhânviên giỏi. Một nhân viên văn phòng có khả năng đánh máy 60từ/phút chắc chắn sẽ có năng suất lao động cao hơn nhân viênmổ cò trên bàn phím. Nhưng đa số trong chúng ta chỉ biết phànnàn về sự kém cỏi của nhân viên mà không chịu nhận thức rằng,nếu được đào tạo tốt, họ sẽ khá hơn rết nhiều. Như trong tronghợp trên, chỉ sau hai tuần huấn luyện bài bản, một nhân viên vănphòng bất kỳ có thể đạt tới tốc độ 50 - 60 từ/phút.2 - Tại sao công tác đào tạo trong doanh nghiệp khó triểnkhai?Một số giám đốc thực sự nhận thức được tầm quan trọng củacông tác đào tạo trong doanh nghiệp, nhưng than phiền là rất khótriển khai tốt công việc này. Quả thật có rất nhiều khó khăn như:Không có cán bộ phụ trách đào tạo đủ năng lực: Nhiều doanhnghiệp không tiếc công sức săn lùng, sẵn sàng trả lương cao,nhưng cũng không tìm được nhân sự như ý. Hầu hết những ứngviên vào vi trí này, hiện có trên thị trường, chỉ đủ khả năng quảnlý công tác đào tạo về mặt hành chính, trong khi chúng ta mongmuốn là cán bộ phụ trách đào tạo phải có khả năng triển khaichính sách đào tạo của doanh nghiệp, có khả năng xây dựngchiến lược đào tạo, lập và triển khai kế hoạch đào tạo...Khó bố trí được thời gian đào tạo: đa số các nhân viên trong cácdoanh nghiệp thành công, đều có kế hoạch công tác bận rộn tốiđa. Hầu hết họ không có thời gian tham gia các khóa đào tạo tậptrung, đặc biệt là các khóa tập trung dài ngày.Kinh phí đào tạo eo hẹp.Nhân viên sau khi được đào tạo bỏ việc, chuyển cơ quan khác...Những khó khăn nêu trên vẫn chưa phải là trở ngại lớn nhất. Cácdoanh nghiệp thực sự đã triển khai công tác đào tạo đều thừanhận hai khó khăn to lớn sau đây:Một là, làm thế nào để xác định đúng nhu cầu đào tạo của doanhnghiệp. Thiếu, thừa hay sai đều mang lại thiệt hại cho doanhnghiệp. Mỗi doanh nghiệp phải chỉ ra: ai, khi nào, cần đào tạo cáigì? Nhu cầu đào tạo phải gắn liền với thực tiễn của doanhnghiệp. Nó phải phục vụ cho chiến lược kinh doanh, góp phầnđạt được các mục tiêu của từng giai đoạn cũng như tầm nhìn củadoanh nghiệp.Hai là, làm thế nào có thể tổ chức đáp ứng các nhu cầu trên mộtcách hiệu quả. Về nguyên tắc, trong nền kinh tế thị trường, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: