TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LẬP Ý CHO BÀI VĂN BIỂU CẢM
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.20 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nắm được một số nội dung về đề văn biểu cảm và cách lám bài văn biểu cảm. - Cách lập ý của bài văn biểu cảm. - Biết vận dụng những hiểu biết từ bài học tự chọn này để phân tích một số đề văn biểu cảm,… 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hành tìm hiểu đề và cách lập dàn ý. - Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, gia đình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LẬP Ý CHO BÀI VĂN BIỂU CẢMTiết :28-29-30 VĂN BIỂU CẢM TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LẬP Ý CHO BÀI VĂN BIỂU CẢM BÀI TẬPI. Mục tiêu cần đạt: 1.- Kiến thức: - Nắm được một số nội dung về đề văn biểu cảm và cách lám bài văn biểu cảm. - Cách lập ý của bài văn biểu cảm. - Biết vận dụng những hiểu biết từ bài học tự chọn này để phân tích một số đềvăn biểu cảm,… 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hành tìm hiểu đề và cách lập dàn ý. - Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, gia đình.II. Tiến trình bài giảng. 1.Tổ chức: 2. Bài mới I. Đặc điểm chung của văn biểu cảm 1.Khái niệm văn biểu cảm? Nêu khái niệ m văn biểu cảm ? Có mấy - Khái niệ m : Sgkloại biểu cảm ? - 2 loại biểu cảm : + Trực tiếp (Bằng những từ ngữ trực tiếp gợi ra tình cảm) + Gián tiếp (thông qua miêu tả một hình ảnh,kể một câu chuyện nào đó để khơi gợi tình cảm).? Vậy khi viết văn biểu cảm cần sử - Sử dụng văn miêu tả và tự sự.dụng các loại văn nào ? Ví d ụ 1 : Cho bài thơ : MÂY VÀ BÔNG Trên trời mây trắng như bôngBài 2.Đọc lại các chùm bài ca dao,dân ca Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây.trong chương trình Ngữ văn 7( Bài 3,4) Mấy cô má đỏ hây hâyvà xác định phương thức biểu hiện ở Đội bông như thể đội mây về làngtừng câu ca dao. Nêu rõ câu ca dao nào Ngô Văn Phúdùng cách biểu cảm trực tiếp,câu ca dao a. Hãy chỉ rõ sự kết hợp giữa biểunào dùng cách biểu cảm gián tiếp. cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp trong bài thơ. b. Nêu cảm nhận của em về bài thơ bằng một đoạn văn ngắn từ 10 -12 câu.? Văn biểu cảm có những đặc điể m gì? 2. Đặc điểm của văn biểu cảm. - Văn b/c là tiếng nói tình cảm của con người. - Đối tượng là thế giới tinh thần muôn hình muôn vẻ. - Mỗi bài văn b/c tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu. - Tình cảm trong văn b/c là t/c trong sáng mang đậm tính nhân văn. 3. Cách làm văn biểu cảm. - Bước 1: Xác định yêu cầu của đề và tìm ý: - Phải căn cứ vào các từ ngữ và cấu trúc của đề để xác định nội dung, tư tưởng, t/c mà văn bản sẽ viết cần đạt tới - Nội dung văn bản sẽ nói về điều gì? - Qua đó cần bộc lộ thái độ tình cảm gì? - Bước 2 : Xây dựng bố cục - Bước 3 : Viết bài - Bước 4 : Sửa bài II. Thực hành 1.Bài 1:* Cho HS tìm hiểu đề bài văn biểu cảm. Ra hai đề văn biểu cảm và xác định rõ* Cho HS tìm hiểu đề bài thể loại và nội đối tượng biểu cảm.dung. 2.Bài 2* Gợi ý cho HS thảo luận. Cảm xúc về dòng sông quê em* Cho nhóm viết mở bài và kết bài hoàn - Tìm hiểu đề:chỉnh của đề bài. Nội dung: Tình cảm về dòng sông quê hương. - Dàn ý: + Mở bài: Yêu mến dòng sông quê em giàu đẹp. - Giới thiệu dòng sông quê hương của em với những đặc điểm như: Tên, vị trí, đặc điểm chung… + Thân bài: - Dòng sông đó cho nước tươi mát cả cánh đồng làm giàu cho quê hương trù phú. - Sông là con đường kinh tế huyết mạch của quê em. - Là nơi mà tưổi thơ em đã gắn bó vớiHS luyện tập nhiều kỷ niệm nhất bên cạnh đó dòng sông còn gắn liền với những chiến công* Cho hs tìm hiểu đề. lịch sử oanh liệt của đất nước.* Tiến hành cho HS lập dàn ý của đề + Kết bài: Cả m nghĩ của em về dòngbài. sông.* GV chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh. 3. Bài 3 Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ- HS tìm hiểu đề và thể loại, nội dung. * Tìm hiểu đề và tìm ý- Thảo luận nhóm, lập dàn ý của đề bài - Đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề- Viết mở bài và kết bài. văn nêu ra là gì: Em hình dung và hiểu thế nào về đối tượng ấy. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LẬP Ý CHO BÀI VĂN BIỂU CẢMTiết :28-29-30 VĂN BIỂU CẢM TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LẬP Ý CHO BÀI VĂN BIỂU CẢM BÀI TẬPI. Mục tiêu cần đạt: 1.- Kiến thức: - Nắm được một số nội dung về đề văn biểu cảm và cách lám bài văn biểu cảm. - Cách lập ý của bài văn biểu cảm. - Biết vận dụng những hiểu biết từ bài học tự chọn này để phân tích một số đềvăn biểu cảm,… 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hành tìm hiểu đề và cách lập dàn ý. - Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, gia đình.II. Tiến trình bài giảng. 1.Tổ chức: 2. Bài mới I. Đặc điểm chung của văn biểu cảm 1.Khái niệm văn biểu cảm? Nêu khái niệ m văn biểu cảm ? Có mấy - Khái niệ m : Sgkloại biểu cảm ? - 2 loại biểu cảm : + Trực tiếp (Bằng những từ ngữ trực tiếp gợi ra tình cảm) + Gián tiếp (thông qua miêu tả một hình ảnh,kể một câu chuyện nào đó để khơi gợi tình cảm).? Vậy khi viết văn biểu cảm cần sử - Sử dụng văn miêu tả và tự sự.dụng các loại văn nào ? Ví d ụ 1 : Cho bài thơ : MÂY VÀ BÔNG Trên trời mây trắng như bôngBài 2.Đọc lại các chùm bài ca dao,dân ca Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây.trong chương trình Ngữ văn 7( Bài 3,4) Mấy cô má đỏ hây hâyvà xác định phương thức biểu hiện ở Đội bông như thể đội mây về làngtừng câu ca dao. Nêu rõ câu ca dao nào Ngô Văn Phúdùng cách biểu cảm trực tiếp,câu ca dao a. Hãy chỉ rõ sự kết hợp giữa biểunào dùng cách biểu cảm gián tiếp. cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp trong bài thơ. b. Nêu cảm nhận của em về bài thơ bằng một đoạn văn ngắn từ 10 -12 câu.? Văn biểu cảm có những đặc điể m gì? 2. Đặc điểm của văn biểu cảm. - Văn b/c là tiếng nói tình cảm của con người. - Đối tượng là thế giới tinh thần muôn hình muôn vẻ. - Mỗi bài văn b/c tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu. - Tình cảm trong văn b/c là t/c trong sáng mang đậm tính nhân văn. 3. Cách làm văn biểu cảm. - Bước 1: Xác định yêu cầu của đề và tìm ý: - Phải căn cứ vào các từ ngữ và cấu trúc của đề để xác định nội dung, tư tưởng, t/c mà văn bản sẽ viết cần đạt tới - Nội dung văn bản sẽ nói về điều gì? - Qua đó cần bộc lộ thái độ tình cảm gì? - Bước 2 : Xây dựng bố cục - Bước 3 : Viết bài - Bước 4 : Sửa bài II. Thực hành 1.Bài 1:* Cho HS tìm hiểu đề bài văn biểu cảm. Ra hai đề văn biểu cảm và xác định rõ* Cho HS tìm hiểu đề bài thể loại và nội đối tượng biểu cảm.dung. 2.Bài 2* Gợi ý cho HS thảo luận. Cảm xúc về dòng sông quê em* Cho nhóm viết mở bài và kết bài hoàn - Tìm hiểu đề:chỉnh của đề bài. Nội dung: Tình cảm về dòng sông quê hương. - Dàn ý: + Mở bài: Yêu mến dòng sông quê em giàu đẹp. - Giới thiệu dòng sông quê hương của em với những đặc điểm như: Tên, vị trí, đặc điểm chung… + Thân bài: - Dòng sông đó cho nước tươi mát cả cánh đồng làm giàu cho quê hương trù phú. - Sông là con đường kinh tế huyết mạch của quê em. - Là nơi mà tưổi thơ em đã gắn bó vớiHS luyện tập nhiều kỷ niệm nhất bên cạnh đó dòng sông còn gắn liền với những chiến công* Cho hs tìm hiểu đề. lịch sử oanh liệt của đất nước.* Tiến hành cho HS lập dàn ý của đề + Kết bài: Cả m nghĩ của em về dòngbài. sông.* GV chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh. 3. Bài 3 Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ- HS tìm hiểu đề và thể loại, nội dung. * Tìm hiểu đề và tìm ý- Thảo luận nhóm, lập dàn ý của đề bài - Đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề- Viết mở bài và kết bài. văn nêu ra là gì: Em hình dung và hiểu thế nào về đối tượng ấy. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án văn lớpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 357 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 332 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 242 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 208 0 0 -
91 trang 176 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 164 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 146 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 132 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 127 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 119 0 0