Danh mục

Tìm hiểu di sản văn hoá phi vật thể Vĩnh Phúc: Phần 2

Số trang: 172      Loại file: pdf      Dung lượng: 18.85 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 33,000 VND Tải xuống file đầy đủ (172 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách Di sản văn hoá phi vật thể Vĩnh Phúc phần 2 trình bày thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát huy di sản văn hoá phi vật thể Vĩnh Phúc; một số lễ hội tiêu biểu ở Vĩnh Phúc. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu di sản văn hoá phi vật thể Vĩnh Phúc: Phần 2Di sàn Vân hỏa Phi vột thể Vĩnh Phúc THỤC TDẠNG VẢ GIAI PH Á P ồ Ả O t ồ n PHẢT h u y D I & k VĂN HÓA PHI VẬT THỂ v ĩn h p h ú c Đánh giá thực trạng Việc đánh giá thực trạng dựa trên những quan điểm vànhững tiêu chí nhất định. Đôi với việc đánh giá các di sản vănhoá nói chung, di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu nói riêng, cóthể có những ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngược nhau. Điềunày phụ thuộc vào những hoàn cảnh lịch sử nhất định, đồng thờicũng phụ thuộc vào những quan điểm và tiêu chí xã hội nhấtđịnh được thể hiện cụ thể ở những người đánh giá. Dựa trên quan điểm của Đảng và Nhà nước về bảo tồn vàphát huy các giá trị di sản văn hóa dân tộc và quan điểm củaUNESCO về vấn đề này để đánh giá thực trạng di sản văn hóaphi vật thể ở Vĩnh Phúc. Từ đó đưa ra tiêu chí đánh giá: - Số lượng các hình thái vãn hoá phi vật thể: càng nhiềucàng tốt. - Chất lượng: hình thái văn hoá phi vật thể nào càng phảnảnh được các giá trị cổ truyền dân tộc càng được đánh giá cao(ở đây tạm gác những tiêu chí không thuần văn hóa hoặc cònđang tranh cãi. Ví dụ: những vấn đề về mê tín dị đoan hay tínngưỡng, truyền thống hay hủ tục, tiến bộ hay lạc hậu). L ễ hội + Các lễ hội ở Vĩnh Phúc hầu hết đều gắn liền với ngàysinh, ngày hoá của các thành hoàng làng (nhân thần và thiên 61 Di sỏn Ván hòa Phi vồ t thể Vĩnh Phúcthần), ngoài ra cũng có những ngày lễ hội gắn với lễ hạ điền,tiệc khai xuân, khánh hạ, tiệc cầu đinh, giỗ tổ nghề... + Quy mỏ tổ chức lễ hội: thông thường là quy mô làng,nhưng cũng có lễ hội diễn ra theo quy mô nhiều làng cùngtham gia (hàng tổng trước kia). + Số lượng lễ hội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc tương đốinhiều chiếm 64.4% trên toàn tỉnh. Đây là tài sản quý giá củavãn hoá phi vật thể ớ Vĩnh Phúc. Tuv nhiên, số lượng lễ hội đạtloại * so với tổng sô lễ hội trên địa bàn còn quá ít. Lễ hội loạiD còn rất nhiều. Trước kia, phần lớn các lễ hội đều tổ chức tếvà rước linh đình, trải qua thời gian do điều kiện vật chất: kiệubị mất, thiếu kinh phí... nên đến nay thủ tục tế, rước đã giảm đirất nhiều, có nhiều lễ hội 3 - 4 năm mới tổ chức rước một lần,thậm chí có những lễ hội chỉ còn lại lễ tế hàng năm. + Chất lượng lễ hội ở Vĩnh Phúc còn nhiều vấn đề cần quantâm: sự độc đáo của từng lễ hội bị giảm dần, xu hướng “bắtchước” nhau giữa làng nọ và làng kia làm mất đi tính bản sắc củatừng lẻ hội. Thậm chí có những lễ hội đặc sắc đã bị mất đi nhưlễ hội khai địa mạch ở làng Bưởi (xã Thanh Vân - Tam Dương). Trò choi dân gian + Trò chơi dân gian ở Vĩnh Phúc khá phong phú, trêntoàn tỉnh có 520 lễ hội thì có 271 lễ hội có trò chơi dân gian. + Ngoài các trò chơi dân gian truyền thống, ở Vĩnh Phúc,những trò chơi dân gian độc đáo như: trò kéo song, đánh đòn,trò chạy trá hình, bịt mắt vẽ đuôi lợn, tứ nghệ cầu may, tứ dânchi nghiệp... còn được bảo lưu tương đối tốt. + Các huyện còn bảo lưu tốt các trò chơi dân gian như:huyện Tam Dương 61.5%; huyện Yên Lạc 59.8%; thành phố VĩnhYên 47.1%; huyện Vĩnh Tường 35.9%; huyện Mê Linh 34.5%.62Di sòn Vởn hòa Phi vô t thể Vỉnh Phúc + Bắt đầu có sự tham gia và lấn át của các loại hình tròchơi hiện đại: các trò chơi dân gian có xu hướng giảm dần thayvào đó là việc tổ chức giao lưu thi đấu thể thao, các irò chơiđiện tứ trong lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh. Nghệ thuật dân gian c ổ truyền Một thực trạng đáng báo động là các loại hình nghệ thuậtdân gian cổ truyền ớ Vĩnh Phúc trước đây vốn đã ít, ngày nay,các loại hình này còn lại không đáng là bao, đang có nguy cơmai một hết, một vài loại hình cần được bảo tồn cấp thiết như:làm con giống (0.3%), tạc tượng (0.4%), đội múa lán (1.4%), độimúa rồng (0.8%), đội đánh trống truyền thống (1.6%), rối nước(0 . 1%). Phong tục tập quán Các phong tục tập quán ở Vĩnh Phúc vẫn bảo lưu đượccác thành tố cơ bản nhất của truyền thống. Những phong tụcđược bảo lưu tốt như: thờ cúng gia tiên 95.8%, trung thu93.5%, lễ mừng thọ 89.0%, cúng ỏng táo 88.5%, xá tội vongnhân 87.0%... Những huyện bảo lưu tốt nhất các phong tục nàylà huyện Yên Lạc, huyện Bình Xuyên, huyên Mê Linh vàhuyện Vĩnh Tường. Một số phong tục: lễ đổi tên cho con, dựng nêu, hạ nêu,lễ thôi nôi, tục bán con cho chùa cho thánh, tục lên lão và làmđầy cữ cho con... có xu hướng giảm dần cả về quy mô và việcthực hành nghi lễ. Điều này là tất yếu trong quá trình phát triểncủa một nền văn hoá, luôn luôn tích hợp những yếu tố mới và“đào thải” những nhân tố không còn thích nghi với thời đại. Quá trình đô thị hoá, hiện đại hoá làm giảm đi một sốphong tục, thậm chí mất dần đi như: lễ xuống đồng, cơm mới,giết sâu bọ...những nghi lễ của nông nghiệp không còn thích Di sỏn Vòn hòa Phi vãt th ể Vinh Phúchợp với đời sống đô ...

Tài liệu được xem nhiều: