![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tìm hiểu đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.59 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu tìm hiểu đoạn trích tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ, tài liệu phổ thông, ngữ văn - tiếng việt phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ Tìm hiểu đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ I/ Tìm hiểu chung 1.Tác giả -Đặng Trần Côn(?-?), sinh tại làng Nhân Mục-Nhân Chính-Thanh Xuân-HàNội -Làm chức can gián vua -Sáng tác: thơ, phú chữ Hán. 2. Dịch giả -Đoàn Thị Điểm (1705-1748), quê làng Giai Phạm- Văn Giang-Hưng Yên. -ý kiến khác: Phan Huy ích (1750-1822), quê làng Thu Hoạch-Thiên Lộc-HàTĩnh. 3.Tác phẩm: “Chinh phụ ngâm” -Hoàn cảnh ra đời: + Hoàn cảnh sáng tác:đầu đời Lê Hiển Tông, có nhiều cuộc khởi nghĩa nôngdân nổ ra, nhiều trai tráng phải giã từ người thân ra trận. + Hoàn cảnh dịch: Đ.T.Điểm vừa cưới chồng xong thì chồng đã phải đi sứTrung Quốc. Thời gian cô đơn này, bà đã dịch “Chinh phụ ngâm” -Nội dung: oán ghét chiến tranh phong kiến; khao khát tình yêu, hạnh phúc lứađôi. Mạch tự tình của tác phẩm: Phần1: đôi vợ chồng trẻ đang hạnh phúc thì chiếntranh xảy ra. Người chinh phu lên đường. Buổi chia tay “bước đi một bước giây giâylại dừng”. Phần 2: người chinh phụ ở nhà chờ đợi mỏi mòn theo năm tháng. Nàngsống lẻ loi, khát khao hạnh phúc lứa đôi. Phần 3: tưởng tượng và hi vọng của ngườichinh phụ ngày chiến tranh kết thúc, người chinh phu hiển vinh trở về. -Hình thức: +Thể loại: ngâm khúc +Thể thơ: nguyên bản: trường đoản cú; bản dịch: song thất lục bát với phép đốivà cả vần chân, vần lưng tạo âm điệu dồi dào phù hợp với diễn tả nội tâm. II/ Văn bản 1. Khái quát - Nhìn chung về nghệ thuật miêu tả tâm trạng: + Thơ tự sự kể lại các sự vật, sự kiện khách quan, Vd: “Lục Vân Tiên”, bài cadao “Mười cái trứng”. Trái lại, thơ trữ tình chủ yếu miêu tả diễn biến nội tâm của conngười. “Chinh phụ ngâm” là tác phẩm thơ trữ tình. Dù có kể sự vật, sự việc gì thì tácphẩm cũng để nói lên tâm trạng con người. Vd: “ Hương gượng đốt hồn đà mê mải, Gương gượng soi, lệ lại châu chan.” Hai câu thơ không chỉ tả việc đốt hương, soi gương mà muốn bộc lộ nội tâmcủa người chinh phụ. Từ “gượng” điệp lại hai lần diễn tả sự miễn cưỡng, chánchường. Bởi vì trí óc nàng đang còn “mê mải” đâu đó, tâm hồn nàng đang buồn đauđến mức “lệ châu chan”. + Nội tâm con người là điều vô hình, người khác không thể nghe hay nhìn thấyđược. Nhiệm vụ của nhà văn là tả sao cho cái vô hình đó hiện hữu, có thể cảm nhậnđược. Đó là nghệ thuật miêu tả tâm trạng và “Chinh phụ ngâm” đã rất thành côngtrong nghệ thuật này -Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần 2 tác phẩm, từ câu 193 tới 228, nói lên nỗi côđơn của người chinh phụ trong thời gian không có tin tức của người chồng. -Bố cục: 3 phần +16 câu đầu: nỗi cô đơn của người chinh phụ trong cảnh một mình một bóng +8 câu tiếp: nỗi nhớ thương chồng ở phương xa khiến lòng nàng càng thêm ảmđạm. 2.Đọc hiểu 2.1. 16 câu đầu: Những ngày tháng cô đơn a. 8 câu đầu (1 – 8) - Tả tâm trạng qua hành động: người chinh phụ đi ra đi vào, cuốn lên buôngxuống tấm rèm nhiều lần: “Dạo hiên vắng...đòi phen.”. Đó là hành động lặp đi lặp lại,không có mục đích rõ ràng, thể hiện tâm trạng nặng nề, tù túng, nóng ruột. - Tả tâm trạng qua ngoại cảnh: chim thước là vật báo tin may; đèn là vật tả nỗicô đơn, thường được dùng trong ca dao và thơ cổ, Vd: “Đèn thương nhớ ai /Mà đènkhông tắt?”. Nó thể hiện sự mong ngóng tin tức của người chồng, mong có người chiasẻ nỗi cô đơn. Câu hỏi tu từ : hỏi “đèn” chính là mong muốn tha thiết có kẻ hiểu thấutâm can mình. - Trực tiếp thể hiện tâm trạng: người chinh phụ hỏi đèn nhưng rồi tự trả lờibằng 2 lần phủ định triệt để. Đèn không thể biết được tâm trạng nàng, dù có biết cũngkhông hiểu thấu được. Nó khẳng định một sự thực: nàng hoàn toàn cô đơn, không aichia sẻ. Dường như không kìm nén được, nàng đã bộc lộ bằng những câu than vãn đauđớn. Từ “bi thiết” là một tính động từ nhấn mạnh nỗi buồn đau xen trộn của nàng. Tacảm tưởng như ống kính máy quay đang kề sát chân dung người chinh phụ để chớplấy cân cảnh sắc thái tâm trạng tinh vi. Đó là tâm trạng buồn rầu tới chẳng thiết nóinăng: “Buồn...lời”. Câu thơ đã nêu lên quy luật tất yếu của nỗi buồn. Khi buồn tới độcao trào, con người trở nên câm lặng trước mọi vật. Tới câu 8, ống kính lại đưa ra xađể bao quát căn phòng. Trong lòng người thì bão tố mà cảnh vật thì tĩnh mịnh đơn côitới buồn bã! Sao nhìn cảnh ấy không thương cho được! b. 8 câu tiếp (9 – 16) - Thời điểm là đêm tối về sáng, chứng tỏ người chinh phụ đã thức cả đêm dài.Nàng như đang đếm thời gian nhưng càng chờ càng thấy dài: “Khắc giờ đằng đẵngnhư niên/ Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.”. Tác giả đã dùng biện pháp so sánh kếthợp với từ láy để nhấn mạnh cảm thức về thời gian ở người chinh phụ. Tác giả so sánhvới hình ảnh cụ thể để miêu tả độ dài, độ sâu vô tận của thời gian và nỗi sầu. Từ láy“đằng đẵng” mô tả độ nhích chậm chạp của thời gian. Nếu ở trên không gian bị trốngvắng hoá thì ở dưới dải cao su thời gian lại bị kéo dãn ra vô tận không có điểm dừng.Từ láy “dằng dặc” đối với từ láy “đằng đẵng” ở trên cho ta thấy thêm một khía cạnhcủa tâm trạng, dường như không chỉ buồn chán mà còn tù túng, bế tắc. Câu thơ đãdiễn tả đúng một quy luật của nỗi nhớ: càng nhớ thời gian càng như dài ra. - Hành động: đốt hương, soi gương, gẩy đàn. Đó là những thú vui tao nhãnhưng nó không giúp nàng xua đi nỗi buồn “Hương gượng đốt...phím loan ngạichùng”. Từ “gượng” xuất hiện 3 lần nhấn mạnh sự miễn cưỡng, gượng gạo, chánchường của nàng. Tâm trạng của nàng không chỉ chán chường mà còn mang nỗi sợ:sợ chia lìa đôi lứa. Hai từ “kinh”, “sợ” xuất hiện trong một dòng thơ như một cơnsóng dữ ào lên rồi lênh láng trong lòng người chinh phụ. 2.2. 8 câu cuối (17 – 28) - Dường như trong tâm trạng chán chườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ Tìm hiểu đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ I/ Tìm hiểu chung 1.Tác giả -Đặng Trần Côn(?-?), sinh tại làng Nhân Mục-Nhân Chính-Thanh Xuân-HàNội -Làm chức can gián vua -Sáng tác: thơ, phú chữ Hán. 2. Dịch giả -Đoàn Thị Điểm (1705-1748), quê làng Giai Phạm- Văn Giang-Hưng Yên. -ý kiến khác: Phan Huy ích (1750-1822), quê làng Thu Hoạch-Thiên Lộc-HàTĩnh. 3.Tác phẩm: “Chinh phụ ngâm” -Hoàn cảnh ra đời: + Hoàn cảnh sáng tác:đầu đời Lê Hiển Tông, có nhiều cuộc khởi nghĩa nôngdân nổ ra, nhiều trai tráng phải giã từ người thân ra trận. + Hoàn cảnh dịch: Đ.T.Điểm vừa cưới chồng xong thì chồng đã phải đi sứTrung Quốc. Thời gian cô đơn này, bà đã dịch “Chinh phụ ngâm” -Nội dung: oán ghét chiến tranh phong kiến; khao khát tình yêu, hạnh phúc lứađôi. Mạch tự tình của tác phẩm: Phần1: đôi vợ chồng trẻ đang hạnh phúc thì chiếntranh xảy ra. Người chinh phu lên đường. Buổi chia tay “bước đi một bước giây giâylại dừng”. Phần 2: người chinh phụ ở nhà chờ đợi mỏi mòn theo năm tháng. Nàngsống lẻ loi, khát khao hạnh phúc lứa đôi. Phần 3: tưởng tượng và hi vọng của ngườichinh phụ ngày chiến tranh kết thúc, người chinh phu hiển vinh trở về. -Hình thức: +Thể loại: ngâm khúc +Thể thơ: nguyên bản: trường đoản cú; bản dịch: song thất lục bát với phép đốivà cả vần chân, vần lưng tạo âm điệu dồi dào phù hợp với diễn tả nội tâm. II/ Văn bản 1. Khái quát - Nhìn chung về nghệ thuật miêu tả tâm trạng: + Thơ tự sự kể lại các sự vật, sự kiện khách quan, Vd: “Lục Vân Tiên”, bài cadao “Mười cái trứng”. Trái lại, thơ trữ tình chủ yếu miêu tả diễn biến nội tâm của conngười. “Chinh phụ ngâm” là tác phẩm thơ trữ tình. Dù có kể sự vật, sự việc gì thì tácphẩm cũng để nói lên tâm trạng con người. Vd: “ Hương gượng đốt hồn đà mê mải, Gương gượng soi, lệ lại châu chan.” Hai câu thơ không chỉ tả việc đốt hương, soi gương mà muốn bộc lộ nội tâmcủa người chinh phụ. Từ “gượng” điệp lại hai lần diễn tả sự miễn cưỡng, chánchường. Bởi vì trí óc nàng đang còn “mê mải” đâu đó, tâm hồn nàng đang buồn đauđến mức “lệ châu chan”. + Nội tâm con người là điều vô hình, người khác không thể nghe hay nhìn thấyđược. Nhiệm vụ của nhà văn là tả sao cho cái vô hình đó hiện hữu, có thể cảm nhậnđược. Đó là nghệ thuật miêu tả tâm trạng và “Chinh phụ ngâm” đã rất thành côngtrong nghệ thuật này -Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần 2 tác phẩm, từ câu 193 tới 228, nói lên nỗi côđơn của người chinh phụ trong thời gian không có tin tức của người chồng. -Bố cục: 3 phần +16 câu đầu: nỗi cô đơn của người chinh phụ trong cảnh một mình một bóng +8 câu tiếp: nỗi nhớ thương chồng ở phương xa khiến lòng nàng càng thêm ảmđạm. 2.Đọc hiểu 2.1. 16 câu đầu: Những ngày tháng cô đơn a. 8 câu đầu (1 – 8) - Tả tâm trạng qua hành động: người chinh phụ đi ra đi vào, cuốn lên buôngxuống tấm rèm nhiều lần: “Dạo hiên vắng...đòi phen.”. Đó là hành động lặp đi lặp lại,không có mục đích rõ ràng, thể hiện tâm trạng nặng nề, tù túng, nóng ruột. - Tả tâm trạng qua ngoại cảnh: chim thước là vật báo tin may; đèn là vật tả nỗicô đơn, thường được dùng trong ca dao và thơ cổ, Vd: “Đèn thương nhớ ai /Mà đènkhông tắt?”. Nó thể hiện sự mong ngóng tin tức của người chồng, mong có người chiasẻ nỗi cô đơn. Câu hỏi tu từ : hỏi “đèn” chính là mong muốn tha thiết có kẻ hiểu thấutâm can mình. - Trực tiếp thể hiện tâm trạng: người chinh phụ hỏi đèn nhưng rồi tự trả lờibằng 2 lần phủ định triệt để. Đèn không thể biết được tâm trạng nàng, dù có biết cũngkhông hiểu thấu được. Nó khẳng định một sự thực: nàng hoàn toàn cô đơn, không aichia sẻ. Dường như không kìm nén được, nàng đã bộc lộ bằng những câu than vãn đauđớn. Từ “bi thiết” là một tính động từ nhấn mạnh nỗi buồn đau xen trộn của nàng. Tacảm tưởng như ống kính máy quay đang kề sát chân dung người chinh phụ để chớplấy cân cảnh sắc thái tâm trạng tinh vi. Đó là tâm trạng buồn rầu tới chẳng thiết nóinăng: “Buồn...lời”. Câu thơ đã nêu lên quy luật tất yếu của nỗi buồn. Khi buồn tới độcao trào, con người trở nên câm lặng trước mọi vật. Tới câu 8, ống kính lại đưa ra xađể bao quát căn phòng. Trong lòng người thì bão tố mà cảnh vật thì tĩnh mịnh đơn côitới buồn bã! Sao nhìn cảnh ấy không thương cho được! b. 8 câu tiếp (9 – 16) - Thời điểm là đêm tối về sáng, chứng tỏ người chinh phụ đã thức cả đêm dài.Nàng như đang đếm thời gian nhưng càng chờ càng thấy dài: “Khắc giờ đằng đẵngnhư niên/ Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.”. Tác giả đã dùng biện pháp so sánh kếthợp với từ láy để nhấn mạnh cảm thức về thời gian ở người chinh phụ. Tác giả so sánhvới hình ảnh cụ thể để miêu tả độ dài, độ sâu vô tận của thời gian và nỗi sầu. Từ láy“đằng đẵng” mô tả độ nhích chậm chạp của thời gian. Nếu ở trên không gian bị trốngvắng hoá thì ở dưới dải cao su thời gian lại bị kéo dãn ra vô tận không có điểm dừng.Từ láy “dằng dặc” đối với từ láy “đằng đẵng” ở trên cho ta thấy thêm một khía cạnhcủa tâm trạng, dường như không chỉ buồn chán mà còn tù túng, bế tắc. Câu thơ đãdiễn tả đúng một quy luật của nỗi nhớ: càng nhớ thời gian càng như dài ra. - Hành động: đốt hương, soi gương, gẩy đàn. Đó là những thú vui tao nhãnhưng nó không giúp nàng xua đi nỗi buồn “Hương gượng đốt...phím loan ngạichùng”. Từ “gượng” xuất hiện 3 lần nhấn mạnh sự miễn cưỡng, gượng gạo, chánchường của nàng. Tâm trạng của nàng không chỉ chán chường mà còn mang nỗi sợ:sợ chia lìa đôi lứa. Hai từ “kinh”, “sợ” xuất hiện trong một dòng thơ như một cơnsóng dữ ào lên rồi lênh láng trong lòng người chinh phụ. 2.2. 8 câu cuối (17 – 28) - Dường như trong tâm trạng chán chườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn phổ thông văn mẫu lớp 9 tài liệu lớp 9 ôn thi văn lớp 9 bài giảng văn lớp 9Tài liệu liên quan:
-
8 trang 106 0 0
-
Hãy tưởng tượng và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính
3 trang 77 0 0 -
Hình tượng người mẹ trong thơ ca Việt Nam hiện đại
8 trang 72 0 0 -
Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại đã học
6 trang 61 0 0 -
3 trang 43 0 0
-
Soạn bài Số phận con người của Sô-lô-khốp
4 trang 41 0 0 -
Kiến thức cơ bản bài Mây và sóng - Ta-go
6 trang 39 0 0 -
Kết Thúc Có Hậu Truyện Tấm Cám...
4 trang 34 0 0 -
Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
10 trang 32 0 0 -
Soạn bài Các vị la hán chùa Tây Phương
4 trang 30 0 0