Danh mục

TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG DÂN TỘC BÀ NÀ

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 185.00 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đặc điểm kinh tế: Người Ba Na sống chủ yếu nhờ trồng rẫy. Đồng thời từnggia đình thường nuôi trâu, bò, dê, lợn, gà. Chó là con vật được yêu quý và khôngbị giết thịt. Hầu như mỗi làng đều có lò rèn. Một số nơi biết làm đồ gốm đơnsơ, phụ nữ dệt vải tự túc đồ mặc trong gia đình. Đàn ông đan chiếu, lưới, cácloại gùi, giỏ, mủng... Việc mua bán thường dùng vật đổi vật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG DÂN TỘC BÀ NÀ Dân tộc Ba naTên gọi khác: Tơ Lô, Giơ Lâng, (Y Lăng), Rơ Ngao, (Krem), Roh, Con Kde, ALa Công, Kpăng Công, Bơ MônNhóm ngôn ngữ: Môn - KhmerDân số: 190.259 người (ước tính năm 2003).Cư trú: Chủ yếu ở Kon Tum, miền Tây Bình Định và Phú Yên Phụ nữ Ba Na thường dệt vải, Làm gạo cho những bữa ăn tự túc đông người đồ mặc trong gia đìnhĐặc điểm kinh tế: Người Ba Na sống chủ yếu nhờ trồng rẫy. Đồng thời từnggia đình thường nuôi trâu, bò, dê, lợn, gà. Chó là con vật đ ược yêu quý và khôngbị giết thịt. Hầu như mỗi làng đều có lò rèn. Một số nơi biết làm đồ gốm đơnsơ, phụ nữ dệt vải tự túc đồ mặc trong gia đình. Đàn ông đan chiếu, l ưới, cácloại gùi, giỏ, mủng... Việc mua bán thường dùng vật đổi vậtHôn nhân gia đình: Người Ba Na cho phép trai gái tự do tìm hiểu và lựa chọnbạn đời, việc cưới xin đều theo nếp cổ truyền. Vợ chồng trẻ ở luân phiên mỗibên một thời gian theo thỏa thuận giữa hai gia đình đôi bên, sau khi sinh con đ ầulòng mới dựng nhà riêng. Trẻ em luôn được yêu chiều. Dân làng không đặt trùngtên nhau. Trong trường hợp những người trùng tên gặp nhau, họ làm lễ kết nghĩa,tùy tuổi tác mà xác lập quan hệ anh-em, cha-con, mẹ-con. Ở người Ba Na, cáccon được thừa kế gia tài ngang nhau. Trong gia đình mọi người sống hòa thuậnbình đẳng. Cồng chiêng là nhạc cụ truyền thống trong kho tàng văn nghệ dân gian của Anh hùng Núp người Ba NaTục lệ ma chay: Người Ba Na quan niệm con người chết đi hoá thành ma, banđầu ở bãi mộ của làng, sau lễ bỏ mả mới về hẳn thế giới tổ tiên. Lễ bỏ mảđược coi như lần cuối cùng tiễn biệt người chết.Văn hóa: Trong kho tàng văn nghệ dân gian, còn phải kể đến các làn điệu dân ca,các điệu múa trong ngày hội và các lễ nghi tôn giáo. Nhạc cụ Ba Na đa dạng:những bộ cồng chiêng kết cấu khác nhau, những đàn Trưng, brọ, klông pút, kơni, khinh khung, gôông, v.v... và những kèn tơ nốt, arơng, tơ-tiếp v.v... Nghệthuật chạm khắc gỗ của người Ba Na độc đáo. Những hình thức trang trí sinhđộng trên nhà rông và đặc biệt những tượng ở nhà mồ v.v... vừa mộc mạc, vừađơn sơ, vừa tinh tế và sinh động như cuộc sống của người Ba Na.Nhà cửa: Nhà người Ba Na thuộc loại hình nhà sàn. Cho đến nay, nhà của ngườiBa Na đã có rất nhiều thay đổi, hầu như không còn nhà sàn dài. Nhà sàn ngắn củacác gia đình nhỏ là hiện tượng phổ biến. Ngôi nhà công cộng (nhà rông) cao lớnvà đẹp đứng nổi bật giữa làng. Đó là trụ sở của làng, nơi các bô lão tề tựu bànviệc công, nơi dân làng hội họp, nơi thanh niên chưa vợ và trai góa vợ ngủ đêm,nơi tiến hành các nghi lễ phong tục của cộng đồng, nơi tiếp khách lạ vào làng. Vòng tay cầu hôn Thiếu nữ Ba Na Nhà rông BanaTrang phục:Trang phục nam:Thường nhật, nam giới Ba Na mặc áo chui đầu, cổ xẻ. Đây làloại áo cộc tay, thân áo có đường trang trí sọc đỏ chạy ngang, gấu áo màu trắng.Nam mang khổ kiểu chữ T theo lối quấn ngang dưới bụng, luồn qua háng rồi chemột phần mông. Ngày lạnh rét, họ mang theo tấm choàng. Xưa nam giới búi tócgiữa đỉnh đầu hoặc để xõa. Nếu có mang khăn thì thường chít theo kiểu đầu rìu.Nam cũng thường mang vòng tay bằng đồng.Trang phục nữ: Phụ nữ Ba Na ưa để tóc ngang vai, có khi búi và cài lược hoặclông chim, hoặc trâm bằng đồng, thiếc. Trước đây, họ đội nón hình vuông hoặctròn trên có thoa sáp ong để khỏi ngấm nước, đôi khi có áo tơi vừa mặc vừa cheđầu. Họ thường đeo chuỗi hạt cườm ở cổ và vòng tay bằng đồng xoắn ốc dài từcổ đến khủy tay (theo kiểu hình nón cụt). Nhẫn được dùng phổ biến và thườngđược đeo ở hai, ba ngón tay. Tục xả tai phổ biến vừa mang ý nghĩa trang sức vừamang ý nghĩa tín ngưỡng của cộng đồng. Hoa tai có thể là kim loại, có thể là tre,gỗ. Tục cà răng mang theo quan niệm của cộng đồng hơn là trang sức. Phụ nữ BaNa mặc áo chủ yếu là loại chui đầu, ngắn thân và váy. Áo có thể cộc tay hay dàitay. Váy là loại váy hở, thường là ngắn hơn váy của người Ê Đê, ngày nay thì dàinhư nhau. Quanh bụng còn đeo những vòng đồng và cài tẩu hút thọc vào đó. Rượu cần trong ngày Tháp Đray Sáp ở Lễ hội đâm trâu Đắc Lắc của người Bana vuiNghệ thuật trang trí của người Ba Na Nghệ thuật trang trí của người Ba Na rất phong phú và độc đáo, thể hiện trêncác loại hoa văn, hoạ tiết sống động trên áo, đồ đan, trang trí nhà cửa. Hoạ tiết thổ cẩm được sử dụng nhiều ở thổ cẩm (áo, váy, chăn, đồ đan).Người Ba Na thường sử dụng các màu: đen, đỏ, trắng, tạo ấn tượng mạnh mẽ.Hoạ tiết đối xứng phản ánh quan niệm về vũ trụ, lý âm dương, trời đất lấy thiênnhiên làm hình mẫu, thổ cẩm của người Ba Na không khác nào cảnh thiên nhiênthu nhỏ. Đó là cách điệu của hình học, cảnh núi rừng… mỗi người con gái Ba Nađều có nghệ thuật trang trí độc đáo ...

Tài liệu được xem nhiều: