Tìm hiểu 'Đông Kinh Nghĩa Thục' qua việc nghiên cứu một tình huống nghiên cứu
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 339.98 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết so sánh thuần túy về mặt văn bản hai bài viết về cùng một đề tài “Đông Kinh Nghĩa Thục” nhưng cách nhau đã gần nửa thế kỉ. Sự so sánh đó cũng là cách giúp hiểu thêm về sự kiện văn hóa-chính trị cách đây hơn thế kỉ - phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục và chút ít về lịch sử văn hóa nước nhà nửa thế kỉ nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu “Đông Kinh Nghĩa Thục” qua việc nghiên cứu một tình huống nghiên cứu44 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI TÌM HIỂU “ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC” QUA VIỆC NGHIÊN CỨU MỘT TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU Lê Thời Tân Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Bài viết so sánh thuần túy về mặt văn bản hai bài viết về cùng một đề tài “Đông Kinh Nghĩa Thục” nhưng cách nhau đã gần nửa thế kỉ. Sự so sánh đó cũng là cách giúp hiểu thêm về sự kiện văn hóa-chính trị cách đây hơn thế kỉ - phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục và chút ít về lịch sử văn hóa nước nhà nửa thế kỉ nay. Từ khóa: So sánh, văn bản, Đông Kinh Nghĩa Thục, lịch sử văn hóa Nhận bài ngày 13.12.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 15.1.2018 Liên hệ tác giả: Lê Thời Tân; Email: lttan@daihocthudo.edu.vn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong vốn thoại ngữ tiếng Việt ngày nay, cụm từ “Đông Kinh Nghĩa Thục” được hiểulà tên của một phong trào yêu nước đầu thế kỉ 20 hoặc tên của một ngôi trường. Vì thế cócác cách gọi “Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục”, “Trường Đông Kinh Nghĩa Thục”.Ngoài ra còn có thể nói tới “Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục” (Hà Nội). Vì “nghĩathục” giờ đã thành từ cũ nên bạn đọc ngày nay lẽ tự nhiên đều ít nhiều lấy làm “khó hiểu”.Trong hoàn cảnh đó, những bài viết như bài “Từ Khánh Ứng Nghĩa Thục ở Nhật Bản đếnĐông Kinh Nghĩa Thục ở Việt Nam” (Chương Thâu) [1] quả thực rất hấp dẫn các độc giả.Điều đáng tiếc là phần I “NGUỒN GỐC CỦA NGHĨA THỤC VÀ KHÁNH ỨNG NGHĨATHỤC” của bài viết này có không ít chỗ giống y nguyên về câu chữ với bài viết đã từngcông bố trên một tạp chí xuất bản tại Miền Nam cách đây hơn 40 năm. Đó chính là bài Đạihọc tư lập đầu tiên tại Việt Nam hiện đại của Vũ Đức Bằng đăng trên Tạp chí Tưtưởng, Sài Gòn, số 48, tháng 1/1975 [2]. Đọc phần I “NGUỒN GỐC CỦA NGHĨA THỤCVÀ KHÁNH ỨNG NGHĨA THỤC” bài viết của tác giả Chương Thâu trong đối sánh vớinhững chỗ liên quan với bài viết của tác giả Vũ Đức Bằng chính cũng là một cách tạm gọilà “nghiên cứu” một “tình huống nghiên cứu” về danh xưng “Đông Kinh Nghĩa Thục”.TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 21/2018 452. NỘI DUNG Ta hãy đọc phần đầu của mục I “NGUỒN GỐC CỦA NGHĨA THỤC VÀ KHÁNHỨNG NGHĨA THỤC” bài viết của tác giả Chương Thâu trong đối sánh với bài của tác giảVũ Đức Bằng: Bài viết của Chương Thâu - tr. 7-8: Bài viết của Vũ Đức Bằng - tr. 106-107:Nguyên ủy của cái từ “nghĩa thục” (Public Cũng như người Anh hãnh diện vì đã thắngschool) với tất cả hàm nghĩa của nó, vốn tự Napoléon không phải trên chiến trườngnước Anh và do Fukuzawa Yukichi (1835- Waterloo, nhưng trên ghế những ngôi trường họ1901) một võ sĩ đạo và là một học giả uyênbác thời Minh Trị (Meiji), người đã sớm tiếp gọi là nghĩa thục (Public school)(14), Fukuzawathu được tư tưởng tự do dân chủ tư sản cảm thấy cần phải nuôi dưỡng nơi mỗi công dânphương Tây và lần đầu tiên lập ra ở Nhật Bản. Nhựt cắp sách tới trường tình yêu chính thể đạiÔng là một học giả uyên bác của Nhật Bản nghị, bởi lẽ định chế này thể hiện rõ rệt nhấtthời Minh Trị (Meiji), người đã sớm tiếp thu truyền thống tự do dân chủ của Tây Phương. Dotư tưởng tự do dân chủ tư sản phương Tây, đó, cùng năm với Minh Trị nguyên niên (1868),lần đầu tiên lập ra ở Nhật Bản một “gijuku” Fukuzawa đổi tên trường của ông thành Keio-(nghĩa thục) vào năm 1868, lấy tên là KeioGijuku (Khánh Ứng Nghĩa Thục). “Keio” là gijuku, “Keio” là để ghi nhớ triều đại trướcđể ghi nhớ triều đại trước chính thể Minh Trị chính thể Minh Trị (1865), còn “gijuku” là cố ý(1865), còn “Gijuku” (nghĩa thục) là cố ý lột lột tả tinh thần “public school” của người Anh.tả tinh thần “public school” của người Anh. Tinh thần này, theo Fukuzawa, bao gồm bốn đứcTinh thần này, theo Fukuzawa, bao gồm bốn tính đã làm rạng danh cho người Anh; Đó là tínhtính chất quan trọng, sẽ góp phần làm rạng tự chế, ý chí độc lập, óc tháo vát, và sau hết,danh cho người Nhật, đó là tính tự cường, ýchí độc lập, óc tháo vát và lòng tự nguyện lòng tự nguyện đóng góp vào các việc công ích,đóng góp vào các việc công ích công thiện. công thiện.Trường này, từ chỗ chỉ nhằm dạy các học viên Thoạt đầu, Fukuzawa chỉ nhằm dạy các học viênlớn tuổi, rồi các học viên lớn tuổi này lại dạy lớn tuổi, ông để cho các học viên này tùy sángcho các học viên nhỏ tuổi hơn. Cho đến năm kiến dạy lại học viên nhỏ tuổi hơn. Dần dà có sự1874, trường đã có một lớp tiểu học và phân chia ra cấp lớp và kể từ 1874, trường đã cótrung học. Năm 1890, với sự cộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu “Đông Kinh Nghĩa Thục” qua việc nghiên cứu một tình huống nghiên cứu44 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI TÌM HIỂU “ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC” QUA VIỆC NGHIÊN CỨU MỘT TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU Lê Thời Tân Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Bài viết so sánh thuần túy về mặt văn bản hai bài viết về cùng một đề tài “Đông Kinh Nghĩa Thục” nhưng cách nhau đã gần nửa thế kỉ. Sự so sánh đó cũng là cách giúp hiểu thêm về sự kiện văn hóa-chính trị cách đây hơn thế kỉ - phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục và chút ít về lịch sử văn hóa nước nhà nửa thế kỉ nay. Từ khóa: So sánh, văn bản, Đông Kinh Nghĩa Thục, lịch sử văn hóa Nhận bài ngày 13.12.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 15.1.2018 Liên hệ tác giả: Lê Thời Tân; Email: lttan@daihocthudo.edu.vn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong vốn thoại ngữ tiếng Việt ngày nay, cụm từ “Đông Kinh Nghĩa Thục” được hiểulà tên của một phong trào yêu nước đầu thế kỉ 20 hoặc tên của một ngôi trường. Vì thế cócác cách gọi “Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục”, “Trường Đông Kinh Nghĩa Thục”.Ngoài ra còn có thể nói tới “Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục” (Hà Nội). Vì “nghĩathục” giờ đã thành từ cũ nên bạn đọc ngày nay lẽ tự nhiên đều ít nhiều lấy làm “khó hiểu”.Trong hoàn cảnh đó, những bài viết như bài “Từ Khánh Ứng Nghĩa Thục ở Nhật Bản đếnĐông Kinh Nghĩa Thục ở Việt Nam” (Chương Thâu) [1] quả thực rất hấp dẫn các độc giả.Điều đáng tiếc là phần I “NGUỒN GỐC CỦA NGHĨA THỤC VÀ KHÁNH ỨNG NGHĨATHỤC” của bài viết này có không ít chỗ giống y nguyên về câu chữ với bài viết đã từngcông bố trên một tạp chí xuất bản tại Miền Nam cách đây hơn 40 năm. Đó chính là bài Đạihọc tư lập đầu tiên tại Việt Nam hiện đại của Vũ Đức Bằng đăng trên Tạp chí Tưtưởng, Sài Gòn, số 48, tháng 1/1975 [2]. Đọc phần I “NGUỒN GỐC CỦA NGHĨA THỤCVÀ KHÁNH ỨNG NGHĨA THỤC” bài viết của tác giả Chương Thâu trong đối sánh vớinhững chỗ liên quan với bài viết của tác giả Vũ Đức Bằng chính cũng là một cách tạm gọilà “nghiên cứu” một “tình huống nghiên cứu” về danh xưng “Đông Kinh Nghĩa Thục”.TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 21/2018 452. NỘI DUNG Ta hãy đọc phần đầu của mục I “NGUỒN GỐC CỦA NGHĨA THỤC VÀ KHÁNHỨNG NGHĨA THỤC” bài viết của tác giả Chương Thâu trong đối sánh với bài của tác giảVũ Đức Bằng: Bài viết của Chương Thâu - tr. 7-8: Bài viết của Vũ Đức Bằng - tr. 106-107:Nguyên ủy của cái từ “nghĩa thục” (Public Cũng như người Anh hãnh diện vì đã thắngschool) với tất cả hàm nghĩa của nó, vốn tự Napoléon không phải trên chiến trườngnước Anh và do Fukuzawa Yukichi (1835- Waterloo, nhưng trên ghế những ngôi trường họ1901) một võ sĩ đạo và là một học giả uyênbác thời Minh Trị (Meiji), người đã sớm tiếp gọi là nghĩa thục (Public school)(14), Fukuzawathu được tư tưởng tự do dân chủ tư sản cảm thấy cần phải nuôi dưỡng nơi mỗi công dânphương Tây và lần đầu tiên lập ra ở Nhật Bản. Nhựt cắp sách tới trường tình yêu chính thể đạiÔng là một học giả uyên bác của Nhật Bản nghị, bởi lẽ định chế này thể hiện rõ rệt nhấtthời Minh Trị (Meiji), người đã sớm tiếp thu truyền thống tự do dân chủ của Tây Phương. Dotư tưởng tự do dân chủ tư sản phương Tây, đó, cùng năm với Minh Trị nguyên niên (1868),lần đầu tiên lập ra ở Nhật Bản một “gijuku” Fukuzawa đổi tên trường của ông thành Keio-(nghĩa thục) vào năm 1868, lấy tên là KeioGijuku (Khánh Ứng Nghĩa Thục). “Keio” là gijuku, “Keio” là để ghi nhớ triều đại trướcđể ghi nhớ triều đại trước chính thể Minh Trị chính thể Minh Trị (1865), còn “gijuku” là cố ý(1865), còn “Gijuku” (nghĩa thục) là cố ý lột lột tả tinh thần “public school” của người Anh.tả tinh thần “public school” của người Anh. Tinh thần này, theo Fukuzawa, bao gồm bốn đứcTinh thần này, theo Fukuzawa, bao gồm bốn tính đã làm rạng danh cho người Anh; Đó là tínhtính chất quan trọng, sẽ góp phần làm rạng tự chế, ý chí độc lập, óc tháo vát, và sau hết,danh cho người Nhật, đó là tính tự cường, ýchí độc lập, óc tháo vát và lòng tự nguyện lòng tự nguyện đóng góp vào các việc công ích,đóng góp vào các việc công ích công thiện. công thiện.Trường này, từ chỗ chỉ nhằm dạy các học viên Thoạt đầu, Fukuzawa chỉ nhằm dạy các học viênlớn tuổi, rồi các học viên lớn tuổi này lại dạy lớn tuổi, ông để cho các học viên này tùy sángcho các học viên nhỏ tuổi hơn. Cho đến năm kiến dạy lại học viên nhỏ tuổi hơn. Dần dà có sự1874, trường đã có một lớp tiểu học và phân chia ra cấp lớp và kể từ 1874, trường đã cótrung học. Năm 1890, với sự cộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Đông Kinh Nghĩa Thục Lịch sử văn hóa Vốn thoại ngữ tiếng Việt Văn hóa Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
6 trang 279 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 267 1 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 206 0 0 -
4 trang 201 0 0
-
6 trang 194 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 190 0 0