Tìm hiểu hành vi người tiêu dùng của người Hà Nội trong tiến trình toàn cầu hóa
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 389.24 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng có một ý nghĩa rất quan trọng trong thành công của doanh nghiệp phân phối. Bài viết giới thiệu về hành vi tiêu dùng, vài nét về hành vi tiêu dùng của người Hà Nội. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu hành vi người tiêu dùng của người Hà Nội trong tiến trình toàn cầu hóaTÌM HIỂU HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA NGƯỜI HÀ NỘI TRONG TIẾN TRÌNH… HéI TH¶O KHOA HäC QUèC TÕ Kû NIÖM 1000 N¡M TH¡NG LONG – Hμ NéI PH¸T TRIÓN BÒN V÷NG THñ §¤ Hμ NéI V¡N HIÕN, ANH HïNG, V× HOμ B×NH T×M HIÓU HμNH VI TI£U DïNG CñA NG¦êI Hμ NéI TRONG TIÕN TR×NH TOμN CÇU HO¸ PGS. TS Nguyễn Hoàng Ánh* Hà Nội là trung tâm văn hoá, kinh tế và chính trị của cả nước. Trong tiến trình toàncầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế Hà Nội cũng đã đạt được những thành tựuquan trọng. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của thành phố thời kỳ 1991 - 1995 đạt12,52%, thời kỳ 1996 - 2000 là 10,38%. Theo số liệu năm 2000, GDP của Hà Nội chiếm 7,22%của cả quốc gia và khoảng 41% so với toàn vùng đồng bằng sông Hồng1. Năm 2009, mặcdù bị ảnh hưởng nặng nề bởi khủng hoảng kinh tế toàn cầu, GDP của Hà Nội cũng tăngkhoảng 5,7%, huy động vốn đầu tư xã hội đạt 84.700 tỷ đồng, tăng 19,1% so với cùng kỳ2. Cùng với đà tăng trưởng của kinh tế, thu nhập của người dân Hà Nội cũng tăng lênnhanh chóng. Từ năm 1991 tới 1999, GDP bình quân đầu người của Hà Nội tăng từ 470 USDlên 915 USD, gấp 2,07 lần so với con số trung bình của Việt Nam. Năm 2007, GDP bìnhquân đầu người của Hà Nội lên tới 31,8 triệu VND, tương đương 1.961 USD, so với GDPbình quân của cả Việt Nam là 13,4 triệu VND (826,5 USD)3. Vì vậy, Hà Nội đã trở thànhmột thị trường quan trọng, được nhiều nhà sản xuất và phân phối để ý đến. Đặc biệt làsau khi mở rộng, dân số Hà Nội tăng vọt, từ 3,4 triệu người năm 20074 lên 6.448.837 người(1/4/2009)5. Điều này càng làm độ hấp dẫn của thị trường Hà Nội tăng lên trong mắt cácnhà phân phối. Tuy nhiên, mạng lưới phân phối ở Hà Nội hiện nay còn rất manh mún,phần lớn lợi nhuận nằm trong tay các nhà phân phối nước ngoài như Big C hay Metro. Cónhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này nhưng một trong số đó là các doanh nghiệpViệt Nam chưa chú trọng đến việc tìm hiểu, nghiên cứu hành vi tiêu dùng của người dân. Nghiên cứu hành vi tiêu dùng có một ý nghĩa rất quan trọng trong thành công củadoanh nghiệp phân phối. Hiểu rõ được hành vi tiêu dùng, doanh nghiệp sẽ hiểu đượcnhu cầu của người tiêu dùng, họ có thói quen mua hàng ở đâu, khi nào, thái độ, phản ứngcủa họ sau khi mua hàng ra sao,… Từ đó doanh nghiệp mới có thể xây dựng một chiếnlược kinh doanh hợp lý, hiệu quả, tận dụng được triệt để nguồn lực có hạn của mình, tăngkhả năng cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài.* Trường Đại học Ngoại thương. 677Nguyễn Hoàng Ánh1. Giới thiệu về hành vi tiêu dùng1.1. Định nghĩa Có nhiều định nghĩa về hành vi tiêu dùng, sau đây là một số định nghĩa tiêu biểu: – Theo Philip Kotler, chuyên gia Marketing nổi tiếng của Hoa Kỳ: “Hành vi tiêudùng là những hành vi cụ thể của một cá nhân khi thực hiện các quyết định mua sắm, sửdụng và vứt bỏ sản phẩm hay dịch vụ”6. – Theo Solomon R. Micheal: “Hành vi tiêu dùng là một tiến trình cho phép một cá nhânhay một nhóm người lựa chọn, mua sắm, sử dụng hoặc loại bỏ một sản phẩm/ dịch vụ,những suy nghĩ đã có, kinh nghiệm hay tích lũy, nhằm thỏa mãn nhu cầu hay ước muốncủa họ7”. – Theo James F. Engel và các cộng sự: “Hành vi tiêu dùng là toàn bộ những hoạtđộng liên quan trực tiếp tới quá trình tìm kiếm, thu thập, mua sắm, sở hữu, sử dụng, loạibỏ sản phẩm/ dịch vụ. Nó bao gồm cả những quá trình ra quyết định diễn ra trước, trongvà sau các hành động đó”8. Qua các định nghĩa trên, chúng ta có thể xác định được một số đặc điểm của hànhvi tiêu dùng là: - Hành vi người tiêu dùng là một tiến trình cho phép một cá nhân hay một nhómngười lựa chọn, mua sắm, sử dụng hoặc loại bỏ một sản phẩm/ dịch vụ. Tiến trình này baogồm những suy nghĩ, cảm nhận, thái độ và những hoạt động bao gồm mua sắm, sử dụng,xử lý của con người trong quá trình mua sắm và tiêu dùng. - Hành vi tiêu dùng có tính năng động và tương tác vì nó chịu tác động bởi nhữngyếu tố từ môi trường bên ngoài và có sự tác động trở lại đối với môi trường ấy.1.2. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu hành vi tiêu dùng Nghiên cứu hành vi tiêu dùng là nghiên cứu quá trình ra quyết định của người tiêudùng dưới sự ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài. Mô hình dưới đâyđưa ra cái nhìn tổng quan về hành vi tiêu dùng: Hình 1: Mô hình về hành vi tiêu dùng Nhận biết nhu cầu Những yếu tố cá nhân Các yếu tố văn hoá Tuổi tác Nền văn hoá Nghề nghiệp Nhánh văn hoá Tìm kiếm thôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu hành vi người tiêu dùng của người Hà Nội trong tiến trình toàn cầu hóaTÌM HIỂU HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA NGƯỜI HÀ NỘI TRONG TIẾN TRÌNH… HéI TH¶O KHOA HäC QUèC TÕ Kû NIÖM 1000 N¡M TH¡NG LONG – Hμ NéI PH¸T TRIÓN BÒN V÷NG THñ §¤ Hμ NéI V¡N HIÕN, ANH HïNG, V× HOμ B×NH T×M HIÓU HμNH VI TI£U DïNG CñA NG¦êI Hμ NéI TRONG TIÕN TR×NH TOμN CÇU HO¸ PGS. TS Nguyễn Hoàng Ánh* Hà Nội là trung tâm văn hoá, kinh tế và chính trị của cả nước. Trong tiến trình toàncầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế Hà Nội cũng đã đạt được những thành tựuquan trọng. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của thành phố thời kỳ 1991 - 1995 đạt12,52%, thời kỳ 1996 - 2000 là 10,38%. Theo số liệu năm 2000, GDP của Hà Nội chiếm 7,22%của cả quốc gia và khoảng 41% so với toàn vùng đồng bằng sông Hồng1. Năm 2009, mặcdù bị ảnh hưởng nặng nề bởi khủng hoảng kinh tế toàn cầu, GDP của Hà Nội cũng tăngkhoảng 5,7%, huy động vốn đầu tư xã hội đạt 84.700 tỷ đồng, tăng 19,1% so với cùng kỳ2. Cùng với đà tăng trưởng của kinh tế, thu nhập của người dân Hà Nội cũng tăng lênnhanh chóng. Từ năm 1991 tới 1999, GDP bình quân đầu người của Hà Nội tăng từ 470 USDlên 915 USD, gấp 2,07 lần so với con số trung bình của Việt Nam. Năm 2007, GDP bìnhquân đầu người của Hà Nội lên tới 31,8 triệu VND, tương đương 1.961 USD, so với GDPbình quân của cả Việt Nam là 13,4 triệu VND (826,5 USD)3. Vì vậy, Hà Nội đã trở thànhmột thị trường quan trọng, được nhiều nhà sản xuất và phân phối để ý đến. Đặc biệt làsau khi mở rộng, dân số Hà Nội tăng vọt, từ 3,4 triệu người năm 20074 lên 6.448.837 người(1/4/2009)5. Điều này càng làm độ hấp dẫn của thị trường Hà Nội tăng lên trong mắt cácnhà phân phối. Tuy nhiên, mạng lưới phân phối ở Hà Nội hiện nay còn rất manh mún,phần lớn lợi nhuận nằm trong tay các nhà phân phối nước ngoài như Big C hay Metro. Cónhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này nhưng một trong số đó là các doanh nghiệpViệt Nam chưa chú trọng đến việc tìm hiểu, nghiên cứu hành vi tiêu dùng của người dân. Nghiên cứu hành vi tiêu dùng có một ý nghĩa rất quan trọng trong thành công củadoanh nghiệp phân phối. Hiểu rõ được hành vi tiêu dùng, doanh nghiệp sẽ hiểu đượcnhu cầu của người tiêu dùng, họ có thói quen mua hàng ở đâu, khi nào, thái độ, phản ứngcủa họ sau khi mua hàng ra sao,… Từ đó doanh nghiệp mới có thể xây dựng một chiếnlược kinh doanh hợp lý, hiệu quả, tận dụng được triệt để nguồn lực có hạn của mình, tăngkhả năng cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài.* Trường Đại học Ngoại thương. 677Nguyễn Hoàng Ánh1. Giới thiệu về hành vi tiêu dùng1.1. Định nghĩa Có nhiều định nghĩa về hành vi tiêu dùng, sau đây là một số định nghĩa tiêu biểu: – Theo Philip Kotler, chuyên gia Marketing nổi tiếng của Hoa Kỳ: “Hành vi tiêudùng là những hành vi cụ thể của một cá nhân khi thực hiện các quyết định mua sắm, sửdụng và vứt bỏ sản phẩm hay dịch vụ”6. – Theo Solomon R. Micheal: “Hành vi tiêu dùng là một tiến trình cho phép một cá nhânhay một nhóm người lựa chọn, mua sắm, sử dụng hoặc loại bỏ một sản phẩm/ dịch vụ,những suy nghĩ đã có, kinh nghiệm hay tích lũy, nhằm thỏa mãn nhu cầu hay ước muốncủa họ7”. – Theo James F. Engel và các cộng sự: “Hành vi tiêu dùng là toàn bộ những hoạtđộng liên quan trực tiếp tới quá trình tìm kiếm, thu thập, mua sắm, sở hữu, sử dụng, loạibỏ sản phẩm/ dịch vụ. Nó bao gồm cả những quá trình ra quyết định diễn ra trước, trongvà sau các hành động đó”8. Qua các định nghĩa trên, chúng ta có thể xác định được một số đặc điểm của hànhvi tiêu dùng là: - Hành vi người tiêu dùng là một tiến trình cho phép một cá nhân hay một nhómngười lựa chọn, mua sắm, sử dụng hoặc loại bỏ một sản phẩm/ dịch vụ. Tiến trình này baogồm những suy nghĩ, cảm nhận, thái độ và những hoạt động bao gồm mua sắm, sử dụng,xử lý của con người trong quá trình mua sắm và tiêu dùng. - Hành vi tiêu dùng có tính năng động và tương tác vì nó chịu tác động bởi nhữngyếu tố từ môi trường bên ngoài và có sự tác động trở lại đối với môi trường ấy.1.2. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu hành vi tiêu dùng Nghiên cứu hành vi tiêu dùng là nghiên cứu quá trình ra quyết định của người tiêudùng dưới sự ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài. Mô hình dưới đâyđưa ra cái nhìn tổng quan về hành vi tiêu dùng: Hình 1: Mô hình về hành vi tiêu dùng Nhận biết nhu cầu Những yếu tố cá nhân Các yếu tố văn hoá Tuổi tác Nền văn hoá Nghề nghiệp Nhánh văn hoá Tìm kiếm thôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng Hành vi tiêu dùng Doanh nghiệp phân phối Người Hà Nội Hành vi tiêu dùng của người Hà Nội Chọn lựa cửa hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng tại chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K
9 trang 361 1 0 -
Bài giảng Hành vi khách hàng: Chương 3 - TS. Nguyễn Khánh Trung
24 trang 230 1 0 -
48 trang 150 0 0
-
Ảnh hưởng của chính sách thuế xanh đến hành vi tiêu dùng hướng tới phát triển bền vững tại Việt Nam
15 trang 86 0 0 -
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng thời trang nhanh của giới trẻ - Trường hợp tại thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 81 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Hành vi tiêu dùng của khách du lịch trong nước
242 trang 69 0 0 -
Yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng thực phẩm xanh
10 trang 69 1 0 -
Tác động của 'bad review' đối với hình ảnh thương hiệu
16 trang 62 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Thế hệ Z tại Việt Nam
9 trang 51 0 0 -
14 trang 48 0 0