Tìm hiểu Hiến pháp một số quốc gia trên thế giới: Phần 2
Số trang: 146
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Tìm hiểu Hiến pháp một số quốc gia trên thế giới" tiếp tục cung cấp tới bạn đọc Hiến pháp Nhật Bản, Hiến pháp của Cộng hoà Pháp, Hiến pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Hiến pháp một số quốc gia trên thế giới: Phần 2NHẬT BẢN 111112 TUYỂN TẬP HIẾN PHÁP MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI I. KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN42 1. Tên nước: Nhật Bản. 2. Thủ đô: Tokyo. 3. Quốc khánh: Ngày 23 tháng 12, là ngày sinh của NhậtHoàng Akihito. 4. Quốc kỳ: Quốc kỳ Nhật Bản là hình chữ nhật màutrắng ở giữa có hình tròn đỏ tượng trưng cho mặt trời không cótia nắng. 5. Diện tích: 377,835 km2. 6. Dân số: 127,288,416 người. 7. Kiểu nhà nước: Nhật Bản theo chế độ quân chủ lậphiến, chế độ lưỡng viện (từ năm 1947). 8. Phân chia hành chính: Nhật Bản phân chia thành 47tỉnh, tỉnh được chia làm các hạt. 9. Đảng chính trị: Nhật Bản là quốc gia có chính quyềnđa đảng phái. Những đảng phái chính trị lớn gồm có: - Đảng tự do dân chủ Nhật Bản; - Đảng dân chủ Nhật Bản; - Đảng Komei; - Đảng xã hội dân chủ Nhật Bản; - Đảng Cộng sản Nhật Bản. 10. Độ tuổi được tham gia bầu cử: Công dân Nhật Bản từ20 tuổi trở lên có quyền bầu cử, từ 25 tuổi trở lên có quyền ứngcử vào Hạ viện và từ 30 tuổi trở lên có quyền ứng cử vàoThượng viện.42. Các thông tin trong phần này được tổng hợp từ trang thông tin the World Factbookcủa Centre Intelligence Agency và Từ điển Bách khoa mở, http://www.wikipedia.org,truy cập ngày 24 tháng 11 năm 2008. 113 TUYỂN TẬP HIẾN PHÁP MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 11. Hệ thống pháp luật: Hệ thống pháp luật Nhật Bảnphỏng theo hệ thống luật dân sự của Châu Âu và chịu sự ảnhhưởng của Anh-Mỹ. Trong hệ thống dân luật, luật pháp Nhật Bản thuộc nhómhệ thống dân luật Đức cùng với Đức, Áo, Thụy Sĩ, Hi Lạp, BồĐào Nha, Thổ Nhĩ Kỳ, Hàn Quốc và Đài Loan. 12. Bộ máy nhà nước i) Ngành lập pháp Quốc hội - Cơ quan lập pháp Quốc hội là cơ quan quyềnlực nhà nước cao nhất và cơ quan lập pháp duy nhất ở NhậtBản. Quốc hội gồm hai viện. Thượng nghị viện gồm 247 thànhviên được bầu bằng tuyển cử phổ thông đầu phiếu, nhiệm kỳ 6năm. Ba năm một lần, một nửa số thành viên của Thượng nghịviện được miễn nhiệm và bầu thay thế. Hạ nghị viện gồm 480thành viên cũng được bầu bằng tuyển cử phổ thông đầu phiếu,nhiệm kỳ 4 năm. Hạ nghị viện có một số chức năng riêng biệt so vớiThượng nghị viện. Nếu một dự án luật đã được Hạ nghị việnthông qua nhưng không được Thượng nghị viện nhất trí thìHạ nghị viện có thể phủ quyết. Hơn thế nữa, đối với các điềuước quốc tế, ngân sách và việc tuyển chọn Thủ tướng,Thượng nghị viện chỉ có thể trì hoãn việc thông qua màkhông thể phủ định quyết định của Hạ viện. Vì vậy, có thể nóiHạ nghị viện Nhật Bản có nhiều quyền lực hơn so vớiThượng nghị viện. ii) Ngành hành pháp Quyền hành pháp thuộc về Nội các bao gồm Thủ tướngvà các Bộ trưởng chịu trách nhiệm tập thể trước Quốc hội. Thủtướng phải là thành viên của Quốc hội, do Quốc hội bầu vàNhật Hoàng phê chuẩn. Thủ tướng có quyền bổ nhiệm và cách114 TUYỂN TẬP HIẾN PHÁP MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚIchức các bộ trưởng. Hiến pháp Nhật Bản quy định phần lớncác bộ trưởng phải là thành viên của Quốc hội. Hiện nay, saukhi tinh giản, cơ cấu của Nội các Nhật Bản bao gồm 1 vănphòng Thủ tướng, 10 bộ và 2 cơ quan ngang bộ. iii) Ngành tư pháp Cơ quan tư pháp gồm Tối cao Pháp viện, 8 tòa án cao cấpvà các tòa án địa phương, tòa án gia đình. Tối cao Pháp việngồm Chánh án được Nhật Hoàng bổ nhiệm và 14 vị Thẩm phándo Nội các chọn. Tất cả các vụ án đều được xét xử công khai,nhất là các vụ vi phạm chính trị, báo chí và nhân quyền. NhậtBản không có hệ thống Tòa án Hành chính và hệ thống xét xửtheo bồi thẩm đoàn cũng chỉ mới được sử dụng một cách dèdặt trong thời gian gần đây. 115 TUYỂN TẬP HIẾN PHÁP MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI II. HIẾN PHÁP NHẬT BẢN (Ban hành ngày 3 tháng 11 năm 1946, có hiệu lực ngày 3 tháng 5 năm 1947) Chúng ta, những người dân Nhật Bản, những đại biểuQuốc hội, quyết tâm bảo vệ thành quả hợp tác hoà bình giữacác quốc gia, nền tự do của đất nước không chỉ cho chínhchúng ta mà còn cho cả những thế hệ sau này, kiên quyết khôngtham gia chiến tranh như các Chính phủ trước, khẳng định chủquyền thuộc về nhân dân những người soạn thảo bản Hiếnpháp này. Chính phủ là nơi nhân dân đặt niềm tin thiêng liêng,là nơi nhân dân trao quyền lực của mình, Chính phủ thay mặtcho nhân dân và hoạt động vì lợi ích của nhân dân. Đó lànguyên tắc cơ bản, là nền tảng của bản Hiến pháp này. Nhândân sẽ không chấp nhận và sẽ huỷ bỏ tất cả những bản Hiếnpháp, đạo luật, sắc lệnh cũng như những công báo không phùhợp với bản Hiến pháp dưới đây. Nhân dân Nhật Bản mong muốn sự hoà bình cũng nhưhiểu rằng những lý tưởng về mối tương quan giữa con người,quyết tâm bảo vệ an ninh và sự sinh tồn của đất nước, tin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Hiến pháp một số quốc gia trên thế giới: Phần 2NHẬT BẢN 111112 TUYỂN TẬP HIẾN PHÁP MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI I. KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN42 1. Tên nước: Nhật Bản. 2. Thủ đô: Tokyo. 3. Quốc khánh: Ngày 23 tháng 12, là ngày sinh của NhậtHoàng Akihito. 4. Quốc kỳ: Quốc kỳ Nhật Bản là hình chữ nhật màutrắng ở giữa có hình tròn đỏ tượng trưng cho mặt trời không cótia nắng. 5. Diện tích: 377,835 km2. 6. Dân số: 127,288,416 người. 7. Kiểu nhà nước: Nhật Bản theo chế độ quân chủ lậphiến, chế độ lưỡng viện (từ năm 1947). 8. Phân chia hành chính: Nhật Bản phân chia thành 47tỉnh, tỉnh được chia làm các hạt. 9. Đảng chính trị: Nhật Bản là quốc gia có chính quyềnđa đảng phái. Những đảng phái chính trị lớn gồm có: - Đảng tự do dân chủ Nhật Bản; - Đảng dân chủ Nhật Bản; - Đảng Komei; - Đảng xã hội dân chủ Nhật Bản; - Đảng Cộng sản Nhật Bản. 10. Độ tuổi được tham gia bầu cử: Công dân Nhật Bản từ20 tuổi trở lên có quyền bầu cử, từ 25 tuổi trở lên có quyền ứngcử vào Hạ viện và từ 30 tuổi trở lên có quyền ứng cử vàoThượng viện.42. Các thông tin trong phần này được tổng hợp từ trang thông tin the World Factbookcủa Centre Intelligence Agency và Từ điển Bách khoa mở, http://www.wikipedia.org,truy cập ngày 24 tháng 11 năm 2008. 113 TUYỂN TẬP HIẾN PHÁP MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 11. Hệ thống pháp luật: Hệ thống pháp luật Nhật Bảnphỏng theo hệ thống luật dân sự của Châu Âu và chịu sự ảnhhưởng của Anh-Mỹ. Trong hệ thống dân luật, luật pháp Nhật Bản thuộc nhómhệ thống dân luật Đức cùng với Đức, Áo, Thụy Sĩ, Hi Lạp, BồĐào Nha, Thổ Nhĩ Kỳ, Hàn Quốc và Đài Loan. 12. Bộ máy nhà nước i) Ngành lập pháp Quốc hội - Cơ quan lập pháp Quốc hội là cơ quan quyềnlực nhà nước cao nhất và cơ quan lập pháp duy nhất ở NhậtBản. Quốc hội gồm hai viện. Thượng nghị viện gồm 247 thànhviên được bầu bằng tuyển cử phổ thông đầu phiếu, nhiệm kỳ 6năm. Ba năm một lần, một nửa số thành viên của Thượng nghịviện được miễn nhiệm và bầu thay thế. Hạ nghị viện gồm 480thành viên cũng được bầu bằng tuyển cử phổ thông đầu phiếu,nhiệm kỳ 4 năm. Hạ nghị viện có một số chức năng riêng biệt so vớiThượng nghị viện. Nếu một dự án luật đã được Hạ nghị việnthông qua nhưng không được Thượng nghị viện nhất trí thìHạ nghị viện có thể phủ quyết. Hơn thế nữa, đối với các điềuước quốc tế, ngân sách và việc tuyển chọn Thủ tướng,Thượng nghị viện chỉ có thể trì hoãn việc thông qua màkhông thể phủ định quyết định của Hạ viện. Vì vậy, có thể nóiHạ nghị viện Nhật Bản có nhiều quyền lực hơn so vớiThượng nghị viện. ii) Ngành hành pháp Quyền hành pháp thuộc về Nội các bao gồm Thủ tướngvà các Bộ trưởng chịu trách nhiệm tập thể trước Quốc hội. Thủtướng phải là thành viên của Quốc hội, do Quốc hội bầu vàNhật Hoàng phê chuẩn. Thủ tướng có quyền bổ nhiệm và cách114 TUYỂN TẬP HIẾN PHÁP MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚIchức các bộ trưởng. Hiến pháp Nhật Bản quy định phần lớncác bộ trưởng phải là thành viên của Quốc hội. Hiện nay, saukhi tinh giản, cơ cấu của Nội các Nhật Bản bao gồm 1 vănphòng Thủ tướng, 10 bộ và 2 cơ quan ngang bộ. iii) Ngành tư pháp Cơ quan tư pháp gồm Tối cao Pháp viện, 8 tòa án cao cấpvà các tòa án địa phương, tòa án gia đình. Tối cao Pháp việngồm Chánh án được Nhật Hoàng bổ nhiệm và 14 vị Thẩm phándo Nội các chọn. Tất cả các vụ án đều được xét xử công khai,nhất là các vụ vi phạm chính trị, báo chí và nhân quyền. NhậtBản không có hệ thống Tòa án Hành chính và hệ thống xét xửtheo bồi thẩm đoàn cũng chỉ mới được sử dụng một cách dèdặt trong thời gian gần đây. 115 TUYỂN TẬP HIẾN PHÁP MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI II. HIẾN PHÁP NHẬT BẢN (Ban hành ngày 3 tháng 11 năm 1946, có hiệu lực ngày 3 tháng 5 năm 1947) Chúng ta, những người dân Nhật Bản, những đại biểuQuốc hội, quyết tâm bảo vệ thành quả hợp tác hoà bình giữacác quốc gia, nền tự do của đất nước không chỉ cho chínhchúng ta mà còn cho cả những thế hệ sau này, kiên quyết khôngtham gia chiến tranh như các Chính phủ trước, khẳng định chủquyền thuộc về nhân dân những người soạn thảo bản Hiếnpháp này. Chính phủ là nơi nhân dân đặt niềm tin thiêng liêng,là nơi nhân dân trao quyền lực của mình, Chính phủ thay mặtcho nhân dân và hoạt động vì lợi ích của nhân dân. Đó lànguyên tắc cơ bản, là nền tảng của bản Hiến pháp này. Nhândân sẽ không chấp nhận và sẽ huỷ bỏ tất cả những bản Hiếnpháp, đạo luật, sắc lệnh cũng như những công báo không phùhợp với bản Hiến pháp dưới đây. Nhân dân Nhật Bản mong muốn sự hoà bình cũng nhưhiểu rằng những lý tưởng về mối tương quan giữa con người,quyết tâm bảo vệ an ninh và sự sinh tồn của đất nước, tin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tuyển tập Hiến pháp Hiến pháp một số nước Pháp luật quốc tế Hiến pháp Nhật Bản Hiến pháp của Cộng hoà Pháp Hiến pháp Cộng hòa Nhân dân Trung HoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nhận diện điều ước quốc tế trên cơ sở ý định xác lập quyền và nghĩa vụ của các bên
17 trang 93 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
33 trang 72 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - NXB ĐH Sư Phạm
60 trang 48 0 0 -
Quyết định số 1704/2021/QĐ-BTP
5 trang 41 0 0 -
214 trang 33 0 0
-
Giáo trình Tư pháp quốc tế (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
50 trang 30 0 0 -
Pháp luật quốc tế và một số quốc gia về tiếp nhận người tị nạn một số gợi mở cho Việt Nam
13 trang 26 0 0 -
72 trang 26 0 0
-
Đề nghị và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng dưới góc nhìn so sánh
9 trang 26 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 8 - Trường ĐH Văn Lang
75 trang 25 0 0