Giáo trình Tư pháp quốc tế (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 400.48 KB
Lượt xem: 32
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 giáo trình gồm nội dung các chương: Chương 1 Khái niệm về tư pháp quốc tế và nguồn của tư pháp quốc tế, chương 2 Lý luận chung về xung đột pháp luật, chương 3 Chủ thể của tư pháp quốc tế, chương 4 Quyền sở hữu, chương 5 Hợp đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tư pháp quốc tế (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHTRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên Thân Thị Kim Oanh GIÁO TRÌNH TƯ PHÁP QUỐC TẾ Vinh - 2011 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHTRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên Thân Thị Kim Oanh GIÁO TRÌNH TƯ PHÁP QUỐC TẾ Vinh - 2011 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHTRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên Thân Thị Kim Oanh GIÁO TRÌNH TƯ PHÁP QUỐC TẾ (Giáo trình đào tạo từ xa) Vinh – 2011 3 Phân công biên soạnChủ biên: Thân Thị Kim OanhTừ Chương 1 đến Chương 10 4 CHƯƠNG 1KHÁI NIỆM VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ1. KHÁI NIỆM TƯ PHÁP QUỐC TẾ1.1 Đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế Mỗi ngành luật đều có đối tượng điều chỉnh riêng, đặc thù của mình. Xem xét đốitượng điều chỉnh của một ngành luật là xác định phạm vi các vấn đề mà nó điều chỉnh. Đối tượng điều chỉnh của một ngành luật là tổng thể các nhóm quan hệ xã hội màcác quy phạm pháp luật của ngành luật đó điều chỉnh. Tư pháp quốc tế là một nghành luật độc lập nên cũng có đối tượng điều chỉnh riêngcủa mình như bao ngành luật khác. Sự hợp tác quốc tế về mọi mặt giữa các quốc gia là hiện thực tất yếu khách quantrong mọi thời đại. Quá trình hợp tác quốc tế này không chỉ làm phát sinh mối quan hệgiữa các quốc gia mà còn làm phát sinh nhiều mối quan hệ khác nhau giữa các thể nhân,pháp nhân của họ. Quan hệ quốc tế là tổng thể các quan hệ giữa các công dân và phápnhân của các nước và giữa các nước với nhau. Các quan hệ phát sinh trong đời sống quốc tế giữa các quốc gia, và rộng hơn làgiữa các chủ thể của Công pháp quốc tế, thuộc đối tượng điều chỉnh của Công pháp quốctế. Còn các quan hệ pháp lý giữa công dân, cơ quan, tổ chức của các nước khác nhau,và thậm chí giữa quốc gia với công dân, cơ quan, tổ chức nước ngoài, các quan hệ giữacông dân, cơ quan, tổ chức trong nước với nhau nhưng có yếu tố nước ngoài thì do Tưpháp quốc tế điều chỉnh. Đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế là những quan hệ dân sự, hôn nhân vàgia đình, thương mại, lao động và tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài. Ngắn gọn hơn, đólà các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài. Việc xác định “yếu tố nước ngoài” trong các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng: Theo pháp luật Việt Nam: Theo điều 758 – Bộ luật dân sự 2005 thì “quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài làquan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân nướcngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc là các quan hệ dân sự giữa các bêntham gia là công dân, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quanhệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quanhệ đó ở nước ngoài”. Theo quy định của Bộ luật dân sự 2005 thì yếu tố nước ngoài được xác định theomột trong ba tiêu chí sau: Về chủ thể: có ít nhất một trong các bên là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoàihoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Theo định nghĩa tại khoản 3 – điều 3 – Luật 5quốc tịch 2008 thì người Việt Nam định cư ở nước ngoài là công dân Việt Nam và ngườigốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài. Đối tượng chủ thể là công dân Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài chỉthực sự mang yếu tố nước ngoài khi họ xác lập các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng tạinước mà họ đang cư trú, sinh sống lâu dài chứ không phải trên lãnh thổ Việt Nam. Đối tượng chủ thể là người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài thìhọ chính là người nước ngoài nhưng có bố, mẹ là người Việt Nam. Do vậy, về mặt địa vịpháp lý trong quan hệ dân sự thì thực sự họ là người nước ngoài. Vấn đề đặt ra là, ý nghĩa thực sự của quy định này của Bộ luật dân sự là gì? Về khách thể: tài sản liên quan đến quan hệ dân sự ở nước ngoài. Về sự kiện pháp lý: Căn cứ xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luậtnước ngoài hoặc phát sinh tại nước ngoài. Luật Tư pháp quốc tế của hầu hết các nước trên thế giới xác định yếu tố nướcngoài theo ba tiêu chí sau: - Có người nước ngoài, pháp nhân, thậm chí là tổ chức, quốc gia nước ngoài thamgia. - Tài sản liên quan đến quan hệ dân sự ở nước ngoài. - Căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ra ở nước ngoài.1.2 Phương pháp điều chỉnh của Tư pháp quốc tế Phương pháp điều chỉnh của một ngành luật là những cách thức, biện pháp mà cácquy phạm pháp luật của ngành luật đó tác động lên các quan hệ xã hội thuộc đối tượngđiều chỉnh của nó. Phương pháp điều chỉnh của Tư pháp quốc tế là những cách thức, biện pháp màcác quy phạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tư pháp quốc tế (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHTRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên Thân Thị Kim Oanh GIÁO TRÌNH TƯ PHÁP QUỐC TẾ Vinh - 2011 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHTRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên Thân Thị Kim Oanh GIÁO TRÌNH TƯ PHÁP QUỐC TẾ Vinh - 2011 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHTRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên Thân Thị Kim Oanh GIÁO TRÌNH TƯ PHÁP QUỐC TẾ (Giáo trình đào tạo từ xa) Vinh – 2011 3 Phân công biên soạnChủ biên: Thân Thị Kim OanhTừ Chương 1 đến Chương 10 4 CHƯƠNG 1KHÁI NIỆM VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ VÀ NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ1. KHÁI NIỆM TƯ PHÁP QUỐC TẾ1.1 Đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế Mỗi ngành luật đều có đối tượng điều chỉnh riêng, đặc thù của mình. Xem xét đốitượng điều chỉnh của một ngành luật là xác định phạm vi các vấn đề mà nó điều chỉnh. Đối tượng điều chỉnh của một ngành luật là tổng thể các nhóm quan hệ xã hội màcác quy phạm pháp luật của ngành luật đó điều chỉnh. Tư pháp quốc tế là một nghành luật độc lập nên cũng có đối tượng điều chỉnh riêngcủa mình như bao ngành luật khác. Sự hợp tác quốc tế về mọi mặt giữa các quốc gia là hiện thực tất yếu khách quantrong mọi thời đại. Quá trình hợp tác quốc tế này không chỉ làm phát sinh mối quan hệgiữa các quốc gia mà còn làm phát sinh nhiều mối quan hệ khác nhau giữa các thể nhân,pháp nhân của họ. Quan hệ quốc tế là tổng thể các quan hệ giữa các công dân và phápnhân của các nước và giữa các nước với nhau. Các quan hệ phát sinh trong đời sống quốc tế giữa các quốc gia, và rộng hơn làgiữa các chủ thể của Công pháp quốc tế, thuộc đối tượng điều chỉnh của Công pháp quốctế. Còn các quan hệ pháp lý giữa công dân, cơ quan, tổ chức của các nước khác nhau,và thậm chí giữa quốc gia với công dân, cơ quan, tổ chức nước ngoài, các quan hệ giữacông dân, cơ quan, tổ chức trong nước với nhau nhưng có yếu tố nước ngoài thì do Tưpháp quốc tế điều chỉnh. Đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế là những quan hệ dân sự, hôn nhân vàgia đình, thương mại, lao động và tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài. Ngắn gọn hơn, đólà các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài. Việc xác định “yếu tố nước ngoài” trong các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng: Theo pháp luật Việt Nam: Theo điều 758 – Bộ luật dân sự 2005 thì “quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài làquan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân nướcngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc là các quan hệ dân sự giữa các bêntham gia là công dân, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quanhệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quanhệ đó ở nước ngoài”. Theo quy định của Bộ luật dân sự 2005 thì yếu tố nước ngoài được xác định theomột trong ba tiêu chí sau: Về chủ thể: có ít nhất một trong các bên là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoàihoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Theo định nghĩa tại khoản 3 – điều 3 – Luật 5quốc tịch 2008 thì người Việt Nam định cư ở nước ngoài là công dân Việt Nam và ngườigốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài. Đối tượng chủ thể là công dân Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài chỉthực sự mang yếu tố nước ngoài khi họ xác lập các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng tạinước mà họ đang cư trú, sinh sống lâu dài chứ không phải trên lãnh thổ Việt Nam. Đối tượng chủ thể là người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài thìhọ chính là người nước ngoài nhưng có bố, mẹ là người Việt Nam. Do vậy, về mặt địa vịpháp lý trong quan hệ dân sự thì thực sự họ là người nước ngoài. Vấn đề đặt ra là, ý nghĩa thực sự của quy định này của Bộ luật dân sự là gì? Về khách thể: tài sản liên quan đến quan hệ dân sự ở nước ngoài. Về sự kiện pháp lý: Căn cứ xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luậtnước ngoài hoặc phát sinh tại nước ngoài. Luật Tư pháp quốc tế của hầu hết các nước trên thế giới xác định yếu tố nướcngoài theo ba tiêu chí sau: - Có người nước ngoài, pháp nhân, thậm chí là tổ chức, quốc gia nước ngoài thamgia. - Tài sản liên quan đến quan hệ dân sự ở nước ngoài. - Căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ra ở nước ngoài.1.2 Phương pháp điều chỉnh của Tư pháp quốc tế Phương pháp điều chỉnh của một ngành luật là những cách thức, biện pháp mà cácquy phạm pháp luật của ngành luật đó tác động lên các quan hệ xã hội thuộc đối tượngđiều chỉnh của nó. Phương pháp điều chỉnh của Tư pháp quốc tế là những cách thức, biện pháp màcác quy phạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư pháp quốc tế Luật quốc tế Pháp luật quốc tế Xung đột pháp luật Chủ thể của tư pháp quốc tế Quyền sở hữuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Tư pháp quốc tế
128 trang 187 0 0 -
7 trang 108 0 0
-
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NGHĨA VỤ DÂN SỰ
32 trang 106 0 0 -
Nhận diện điều ước quốc tế trên cơ sở ý định xác lập quyền và nghĩa vụ của các bên
17 trang 94 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
33 trang 73 0 0 -
76 trang 67 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - NXB ĐH Sư Phạm
60 trang 49 0 0 -
Bài giảng Luật dân sự 1: Phần 2.1 - TS. Lâm Tố Trang
81 trang 45 0 0 -
8 trang 42 0 0
-
Quyết định số 1704/2021/QĐ-BTP
5 trang 41 0 0