Danh mục

Tìm hiểu hứng thú học tập môn karate của sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một và đề xuất một số giải pháp

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 229.85 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu môn học Giáo dục thể chất ở các trường đại học là: “Nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản, hình thành thói quen luyện tập thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc, hoàn thiện nhân cách, nâng cao khả năng học tập, kỹ năn hoạt động xã hội với tinh thần, thái độ tích cực, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện”. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu hứng thú học tập môn karate của sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một và đề xuất một số giải pháp TÌM HIỂU HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN KARATE CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ThS. Biện Thị Ngọc Anh Tóm tắt: Mục tiêu môn học Giáo dục thể chất ở c c trườn đại học là: “N mcung cấp kiến thức, kỹ năn vận độn cơ b n, hình thành thói quen luyện tập thể dục,thể t ao để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc, hoàn thiện nhân cách, nângcao kh năn ọc tập, kỹ năn oạt động xã hội với tinh thần, t độ tích cực, gópphần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện”. Vì vậy, trong bài tham luận này tác gimuốn làm rõ ơn v ệc thông qua việc tìm hiểu hứng thú học tập môn Karate của sinhv ên trườn Đại Học Thủ Dầu Một; nh m đưa ra một số gi p p để khắc phục, đổimới, nâng cao chất lư ng công tác giáo dục thể chất trường học là việc làm rất cầnthiết nh m tạo ra nhữn động lực t úc đẩy phong trào tập luyện thể dục thể thao vàrèn luyện thân thể cho học sinh, sinh viên. Từ khóa: Đại học Thủ Dầu Một, Giáo dục thể chất, hứng thú học... 1. Đặt vấn ề. Giáo dục thể chất là một trong mục tiêu giáo dục toàn diện của Đảng và Nhà nướcta, và nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân. Giáo dục thể chất được hiểu là: “Quátrình sư phạm nhằm giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ, hoàn thiện về thể chất và nhâncách, nâng cao khả năng làm việc, và kéo dài tuổi thọ của con người”. “Hỡi đồng bào toàn quốc! Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sốngmới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt, tức làlàm cho cả nước yếu ớt một phần; mỗi một người dân mạnh khỏe, tức là góp phần chocả nước mạnh khỏe. Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗingười dân yêu nước…” trích “Lời kêu gọi tập thể dục của chủ tịch Hồ chí Minh”. Trong cuộc sống sức khỏe là một vấn đề luôn được tất cả mọi người quan tâmvì “có sức là có tất cả”. Sức khỏe của con người là vốn quý, chỉ có sức khỏe mới đemlại cho con người cuộc sống hạnh phúc, có sức lao động, công tác, chiến đấu và họctập tốt, thậm chí người ta có thể suy luận một cách logic rằng Bác nói không có gì quýhơn độc lập tự do, song nếu độc lập, tự do rồi mà lại không có sức khỏe để xây dựngvà bảo vệ nền độc lập, tự do thì còn có ý nghĩa gì. Vậy nên Bác kêu gọi toàn dân tậpthể dục để nâng cao tinh thần và sức khỏe. Vấn đề ngày càng quan trọng hơn đối với thế hệ tương lai của Đất nước. “Sinhviên” đó là đội ngũ trí thức tương lai của một Quốc gia. Sự phát triển của đất nước đólà bền vững, vươn xa, sánh vai với các cường quốc Năm châu hay không đòi hỏi phảicó lực lượng lao động có trình độ khoa học, yêu tay nghề và có sức khỏe tốt… Chínhvì vậy, công tác giáo dục đào tạo, bồi dưỡng sinh viên về mặt tri thức, đạo đức, kỹnăng và đặc biệt là sức khỏe, luôn là những vấn đề quan trọng trong quá trình đào tạosinh viên ở môi trường Cao đẳng – Đại học. Ở trường đại học Thủ Dầu Một hiện nay, luôn đưa ra những chủ trương chínhsách nhằm đổi mới và nâng cao chất lựợng giảng dạy ở tất cả các môn học trong đó cóbộ môn giáo dục thể chất, nhằm giúp sinh viên có điều kiện tốt nhất để học tập, rènluyện sức khỏe, phát huy tích cực, sáng tạo của người học. Chất lượng công tác đàotạo giáo dục thể chất tại trường Đại học Thủ Dầu Một ngày một nâng cao. Với ý nghĩa trên, chúng tôi bước đầu tìm hiểu và giới thiệu nghiên cứu: “Tìmhiểu hứng thú học tập môn Karate củ s n v ên trườn Đại học Thủ Dầu M t và 62 ề xuất m t số giả p áp” góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Karate ởTrường đại học Thủ Dầu Một.P ươn p áp t ếp cận.Quá trình nghiên cứu này sử dụn á p ươn p áp s u: 1. P ươn p áp tổn ợp và p ân tí tà l ệu 2. P ươn p áp p ỏn vấn 3. P ươn p áp qu n sát sư p ạm 4. P ươn p áp toán t ống kê. 2. N i dung nghiên cứu: 2.1. Thực trạng công tác giảng dạy môn Karate tạ Trường Công tác GDTC cũng như việc giảng dạy môn Karate còn gặp một số khó khăn.Một trong những nguyên nhân đó là sự nhận thức, thái độ của sinh viên về môn Karatechưa thật sự đúng đắn. Bên cạnh đó, kinh phí hoạt động cũng là một vấn đề dẫn đếnviệc lập kế hoạch cho các hoạt động ngoại khóa còn ít cũng như giảng viên khôngmạnh dạn cho sinh viên tham gia các giải đấu cấp tỉnh thành, toàn quốc để giúp sinhviên hiểu rõ được tầm quan trọng mà môn Karate mang lại cho sinh viên. - Thực trạng hứng thú của sinh viên đối với Karate: Nhận thức của sinh viên vềmục đích, chương trình đào tạo, tác dụng, vai trò của môn Karate ngoại trừ 54,7% chorằng Karate nâng cao sức khỏe, các câu trả lời của các bạn còn nhận thức thấp, hầunhư là cảm tính về môn học này. Các bạn sinh viên đa phần chưa thấy hết được Karatecó tác dụng như thế nào cho mỗi bản thân (hoàn thiện về thể chất và nhân cách ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: